Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ và SQL: Chương 2 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
lượt xem 19
download
Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ và SQL: Chương 2 gồm các câu lệnh SQL, sau khi học xong giúp học viên viết được cú pháp lệnh SELECT. Câu lệnh Select có điều kiện và sắp xếp dữ liệu. Viết được câu lệnh select lấy dữ liệu từ nhiều bảng. Áp dụng câu lệnh select giải quyết bài toán cụ thể...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ và SQL: Chương 2 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
- Chương 2 CÂU LỆNH SQL Lý thuyết: 4t Thực hành: 4t Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 1/46
- Câu lệnh SQL MỤC TIÊU Viết được cú pháp lệnh SELECT. Câu lệnh Select có điều kiện và sắp xếp dữ liệu. Viết được câu lệnh select lấy dữ liệu từ nhiều bảng. Áp dụng câu lệnh select giải quyết bài toán cụ thể. Đánh giá và so sánh câu lệnh select với cách lọc dữ liệu trong Excel. Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 2/46
- Câu lệnh SQL 2.1 Giới thiệu Chiết xuất dữ liệu từ cơ sở dữ liệu câu lệnh SELECT Giới hạn dữ liệu hiển thị sau khi truy vấn Môi trường làm việc của iSQL*Plus Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 3/46
- Câu lệnh SQL 2.2 Câu lệnh SELECT cơ bản truy xuất dữ liệu từ một hay nhiều bảng, khung nhìn Cú pháp SELECT *|[DISTINCT] column|expression [alias],... FROM table; Trong đó: * Lấy tất các các cột trong bảng DISTINCT Loại bỏ sự trùng lặp các dòng dữ liệu FROM table Bắt buộc phải có Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 4/46
- Câu lệnh SQL 2.2 Câu lệnh SELECT cơ bản Ý nghĩa Chọn lọc những mẫu tin theo những cột quy định (column) hay những biểu thức (expression) cho cột đó. Ví dụ: SELECT * FROM Emp; Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 5/46
- Câu lệnh SQL 2.2 Câu lệnh SELECT cơ bản Chọn tất cả các cột SELECT * FROM Dept; Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 6/46
- Câu lệnh SQL 2.2 Câu lệnh SELECT cơ bản Chọn cột chỉ định SELECT DeptId DEPARTMENT_ID, DeptName DEPARTMENT_NAME FROM Dept; Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 7/46
- Câu lệnh SQL 2.3 Viết câu lệnh SQL Quy tắc viết lệnh không phân biệt chữ viết hoa hay thường. một câu lệnh có thể trên nhiều dòng. từ khoá không được viết tắt, nhiều dòng. sử dụng các các phép toán: +, -, \, *,... để biểu diễn giá trị trong câu lệnh. kết thúc lệnh bởi dấu chấm phẩy (;) Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 8/46
- Câu lệnh SQL 2.3 Viết câu lệnh SQL Các thành phần trong câu lệnh Biểu thức toán học Ví dụ: SELECT Name, Sal *12 FROM Emp; Tiêu đề của cột (column alias) Ví dụ: (ANUAL chính là column alias) SELECT Name, Sal*12 ANNUAL FROM Emp; Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 9/46
- Câu lệnh SQL 2.3 Viết câu lệnh SQL Các thành phần trong câu lệnh Ghép tiếp các cột dữ liệu Ví dụ SELECT No||Name EmpLoyee FROM Emp; Ghép tiếp chuỗi ký tự Ví dụ: SELECT Name || ‘WORK IN’ || DeptNo FROM Emp; Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 10/46
- Câu lệnh SQL 2.3 Viết câu lệnh SQL Các thành phần trong câu lệnh Loại bỏ giá trị dữ liệu trùng lặp Ví dụ SELECT DISTINCT DeptNo FROM Dept; Giá trị rỗng (NULL) cột chưa được gán giá trị Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 11/46
- Câu lệnh SQL 2.3 Viết câu lệnh SQL Hàm NVL NVL (Expr1, Expr2); Thay thế một giá trị NULL bởi một giá trị khác NULL Nếu Expr1 là giá trị NULL thì NVL trả về Expr2 Nếu Expr1 khác NULL thì NVL trả về Expr1 Ví dụ: SELECT Sal*12 + NVL(comm, 0) ANUAL FROM Emp; Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 12/46
- Câu lệnh SQL 2.4 Tương tác giữa SQL và iSQL*Plus SQL*Plus cho phép tương tác trực tiếp với Oracle Server thông qua các câu lệnh SQL và PL/SQL Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 13/46
- Câu lệnh SQL 2.4 Tương tác giữa SQL và iSQL*Plus Khác biệt giữa lệnh SQL và SQL*Plus SQL SQL*Plus Là ngôn ngữ để giao tiếp với Nhận dạng lệnh SQL và Oracle Server trong việc truy gửi lệnh lên xuất dữ liệu. Server Câu lệnh dựa trên bộ ký tự Tùy thuộc vào từng phiên chuẩn ASCII bản của Oracle Thao tác trên các dữ liệu có Không thao tác với dữ trong các bảng đã được định liệu trong cơ sở dữ liệu nghĩa trong cơ sở dữ liệu Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 14/46
- Câu lệnh SQL 2.4 Tương tác giữa SQL và iSQL*Plus Khác biệt giữa lệnh SQL và SQL*Plus SQL SQL*Plus Câu lệnh được nạp vào bộ Câu lệnh được tải trực tiếp nhớ đệm trên một hoặc nhiều không thông qua bộ đệm dòng Câu lệnh không được viết tắt Câu lệnh có thể viết tắt Có sử dụng ký tự kết thúc Không đòi hỏi phải có ký tự lệnh khi thực hiện kết thúc lệnh Sử dụng các hàm trong việc Sử dụng các lệnh định dạng định dạng dữ liệu dữ liệu của chính SQL*Plus Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 15/46
- Câu lệnh SQL 2.4 Tương tác giữa SQL và iSQL*Plus Phân nhóm câu lệnh trong SQL*Plus Nhóm lệnh Diễn giải Tác động và gây ảnh hưởng tới môi Môi trường trường làm việc của SQL*Plus trong phiên làm việc hiện tại Định dạng dữ Định dạng lại dữ liệu trả về từ server liệu Thao tác file Lưu giữ, nạp và chạy các file scripts Gửi các lệnh SQL có trong bộ đệm lên Thực hiện lệnh server Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 16/46
- Câu lệnh SQL 2.4 Tương tác giữa SQL và iSQL*Plus Phân nhóm câu lệnh trong SQL*Plus Nhóm lệnh Diễn giải Soạn thảo Sửa đổi lại lệnh SQL có trong bộ đệm Cho phép người dùng có thể tạo các biến sử Tương tác dụng trong câu lệnh SQL và thao tác với các biến đó như: nhập dữ liệu, kết xuất dữ liệu Các lệnh khác cho phép kết nối tới cơ sở dữ Các lệnh liệu và hiển thị các cột dữ liệu theo như định khác dạng Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 17/46
- Câu lệnh SQL 2.4 Tương tác giữa SQL và iSQL*Plus Các lệnh SQL*Plus cơ bản Kết nối tới cơ sở dữ liệu Conn[ect] / [@]; Ví dụ: Conn Tester/pwtester@DB1; Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 18/46
- Câu lệnh SQL 2.4 Tương tác giữa SQL và iSQL*Plus Các lệnh SQL*Plus cơ bản Hiển thị cấu trúc bảng dữ liệu Desc[ribe] ; Ví dụ: Desc Dept; Name Null? Type DeptNo NOT NULL NUMBER(2) DNAME VARCHAR2(14) LOC VARCHAR2(13) Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 19/46
- Câu lệnh SQL 2.4 Tương tác giữa SQL và iSQL*Plus Các lệnh sau đây tự xem sách! Lệnh soạn thảo Lệnh thao tác file Lệnh định dạng cột dữ liệu Chương 2. Câu lệnh SQL 2- 20/46
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu đất đai
49 p | 634 | 79
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Nguyễn Quỳnh Chi
189 p | 267 | 51
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Tổng quan về cơ sở dữ liệu
21 p | 181 | 31
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 1 - ĐH CNTT
15 p | 607 | 30
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 2: Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
43 p | 221 | 18
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Hoàng Mạnh Hà
68 p | 151 | 12
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database): Chương 4 - TS. Đặng Thị Thu Hiền
82 p | 40 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 4: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
30 p | 134 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao - Chương 2: Toàn vẹn và cơ sở dữ liệu active
50 p | 82 | 8
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu (Database): Chương 1 - TS. Đặng Thị Thu Hiền
53 p | 48 | 7
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Phần 1 – Nguyễn Hải Châu
54 p | 122 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Mở đầu - ThS. Lương Thị Ngọc Khánh
11 p | 169 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao: Bài 1.1 - PGS.TS. Đỗ Phúc
25 p | 90 | 6
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Th.S Thiều Quang Trung
40 p | 93 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Bài 1: Thiết kế Cơ sở dữ liệu với Management Studio
10 p | 62 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu nâng cao: Bài 2 - PGS.TS. Đỗ Phúc
55 p | 66 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - GV. Đỗ Thị Kim Thành
21 p | 103 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Trần Thị Dung
39 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn