intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 4 - Phương pháp chuẩn độ kết tủa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ sở hóa học phân tích: Chương 4 - Phương pháp chuẩn độ kết tủa" được biên soạn với các nội dung chính sau: Phương pháp chuẩn độ kết tủa; Cân bằng dị thể; Chuẩn độ kết tủa;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở hóa học phân tích: Chương 4 - Phương pháp chuẩn độ kết tủa

  1. 05/26/20 Cơ sở Hóa học phân tích Cơ sở Hóa học phân tích Mã học phần: CH3330 và CH3331 Tài liệu tham khảo Khối lượng: 3 (3-1-0-6) Tiếng Anh: Lý thuyết: 45 tiết 1. Douglas A. Skoog, Donald M. West, F. James Holler, Stanley R. Crouch (2004), Fundamentals of Analytical Bài tập: 15 tiết Chemistry, 8th edition, Thomson, USA. 2. Daniel C. Harris (2006), Quantitative analytical chemistry, 7th edition. W. H. Freeman, New York NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 1 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 4 1 4 Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa Cơ sở Hóa học phân tích Phương pháp chuẩn độ kết tủa là một phương pháp PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÓA HỌC PTTT dựa vào phản ứng tạo hợp chất ít tan (kết tủa) Phần I: Nhóm các phương pháp phân tích để xác định nồng độ ion chất cần phân tích hoặc nồng thể tích (PTTT) độ thuốc thử. Chương 1: Đại cương về các PP PTTT Yêu cầu của phản ứng kết tủa dùng trong phương Chương 2: Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ pháp chuẩn độ kết tủa: Chương 3: PP chuẩn độ phức chất - Kết tủa tạo thành thực tế không tan (độ tan rất nhỏ - Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa T  10-10) Chương 5: Phương pháp chuẩn độ oxy hóa – - Phản ứng xảy ra nhanh & hợp thức khử - Sự hấp phụ & cộng kết của kết tủa không làm sai Phần II: Phương pháp phân tích khối lượng kết quả phân tích. Chương 6: Phương pháp phân tích khối lượng - Phản ứng phải có khả năng xác định ĐTĐ NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 2 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 5 2 5 Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa Cơ sở Hóa học phân tích V.1. Cân bằng dị thể Tài liệu tham khảo 5.1.1. Tích số tan và độ tan Tiếng Việt: a. Quy luật tích số tan 1. Bài giảng mAn+ + nBm- ⇌ AmBn  2. Trần Bính (1997), Bài giảng chuẩn hóa học phân (mA + nB ⇌ AmBn ) tích. NXB ĐHBKHN 3. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi Biểu thức tích số tan của kết tủa AmBn là: (2002), Cơ sở hóa học phân tích. NXB KHKT TAm Bn  a Am aBn 4. Trần Tứ Hiếu (2002), Hóa học phân tích, NXB ĐHQGHN AmBn là chất khó tan (tức là nồng độ của các ion A 5. Nguyễn Tinh Dung (2007), Hóa học phân tích – Phần và B trong dung dịch bão hòa rất nhỏ): III, NXB GD TAm Bn  [ A]m [ B ]n T chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 3 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 6 3 6 1
  2. 05/26/20 Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa V.1. Cân bằng dị thể NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 5.1.1. Tích số tan và độ tan b. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan Ví dụ 1: Tính độ tan của CaSO4 ở 200C biết T của CaSO4 tại nhiệt độ này là 9,110-6. Ví dụ 2: Tính tích số tan của BaSO4 ở 20oC, nếu biết rằng 100 ml dung dịch bão hòa tại nhiệt độ này chứa 0,245 mg BaSO4. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 1 7 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 10 7 10 Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa V.1. Cân bằng dị thể V.1. Cân bằng dị thể 5.1.1. Tích số tan và độ tan 5.1.2. Sự kết tủa hoàn toàn và sự hòa tan kết tủa a. Quy luật tích số tan • Khi kết tủa 1 ion nào đó, kết tủa hết ion đó [A]m[B]n < T(AmBn) Chưa hình thành Dung dịch chưa (mong muốn) nghĩa là ion đó chuyển hoàn toàn kết tủa bão hòa vào kết tủa, không còn lại trong dung dịch. [A]m[B]n = T(AmBn) Chưa hình thành Dung dịch bão hòa kết tủa • Về mặt lý thuyết thì không thể kết tủa hoàn toàn [A]m[B]n > T(AmBn) Tạo thành kết tủa Dung dịch quá bão 1 ion nào đó. Trong thực tế 1 ion nào đó coi là hòa kết tủa hoàn toàn khi nồng độ cân bằng của nó trong dung dịch (sau khi kết tủa) là khá nhỏ không ảnh hưởng đến quá trình phân tích tiếp theo. Thông thường là 10-6 mol/l (tương đương với sai số của cân phân tích 10-4 g) NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 8 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 11 8 11 Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa V.1. Cân bằng dị thể V.1. Cân bằng dị thể 5.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan 5.1.1. Tích số tan và độ tan a. Ảnh hưởng của ion lạ: hiệu ứng muối b. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan TAm Bn  a Am aBn  f Am f Bn [ A]m [ B ]n Độ tan (s) của một chất là nồng độ của chất đó TA B trong dung dịch bão hòa (ở một nhiệt độ nhất định) s ( Am Bn )  m  n m nm n m n [mol/l] f A fB m n Độ tan (s) và tích số tan (T) là những đại lượng đặc trưng cho dung dịch bão hòa, có thể tính được s từ 1 z i2  lg f i   T và ngược lại. 2 1  TAm Bn 1 s ( Am Bn )  m  n [mol/l]    z i2 C i mm nn 2 i Trong dung dịch có ion lạ  lực ion   hệ số hoạt độ f  độ tan s NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 9 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 12 9 12 2
  3. 05/26/20 c. Ảnh hưởng của pH và chất tạo phức đến độ Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa tan của kết tủa, tích số tan điều kiện V.1. Cân bằng dị thể – M có phản ứng tạo phức phụ với ion lạ L: 5.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan M + L ⇌ ML [ML] 1  b. Ảnh hưởng của ion chung [M].[L] [ML 2 ] • Nếu thêm ion của kết tủa vào dung dịch bão hòa ML + L ⇌ ML2 2  [ML].[L] … của kết tủa đó, tích số ion sẽ lớn hơn tích số tan, [ MLk ] MLk-1 + L ⇌ MLk k  nên cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo thêm [ MLk 1 ][ L] kết tủa và làm giảm độ tan của nó. • Ví dụ: Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch – Có quá trình proton hóa của A : Na2SO4 0,01M và so sánh với độ tan của nó H+ + A ⇌ HA Kam-1 H+ + HA ⇌ H2A Ka(m-1)-1 trong nước. … H+ + H(m-1)A ⇌ HmA Ka1-1 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 13 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 16 13 16 c. Ảnh hưởng của pH và chất tạo phức đến độ Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa tan của kết tủa, tích số tan điều kiện V.1. Cân bằng dị thể • Gọi [M]’ và [A]’ là tổng nồng độ các dạng ion và phân tử của 5.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan M và A tan trong dung dịch; c. Ảnh hưởng của pH và chất tạo phức đến độ • Khi đó, tích số điều kiện được định nghĩa là: tan của kết tủa, tích số tan điều kiện. TM' m An  [ M ' ]m [ A' ]n Với [M]’ = [M] + [ML] + [ML2] + … + [MLk] (1) [ M ' ]  [ M ]  [ ML]  [ ML2 ]  ...  [ MLk ] [ M ' ]  [ M ](1  1,1[L]  1,2 [L]2  ...  1,k [L]k ) αM(L) NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 14 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 17 14 17 c. Ảnh hưởng của pH và chất tạo phức đến độ c. Ảnh hưởng của pH và chất tạo phức đến độ tan của kết tủa, tích số tan điều kiện tan của kết tủa, tích số tan điều kiện • Phản ứng tạo kết tủa: • Gọi [M]’ và [A]’ là tổng nồng độ các dạng ion và phân tử của M và A tan trong dung dịch; ⇌ MmAn TMAn  [ M ] [ A] m n mM + nA • Khi đó, tích số điều kiện được định nghĩa là: • Giả sử ion tạo kết tủa M và A trong dung dịch có tham TM' m An  [ M ' ]m [ A' ]n gia phản ứng phụ. Trong đó: và [A]’ = [A] + [HA] + … + [HmA] (2) • M tham gia tạo phức với ion lạ L (hoặc tạo phức [H  ] [ H  ]2 [ H  ]m [ A' ]  [ A](1    ...  ) hidroxo với ion OH-) K am K am K a ( m 1) K am K a ( m 1) ...K a1 • A (là anion của axit yếu) bị proton hóa để tạo αA(H)  TM' m An  T Mm ( L ) Yn( H ) thành các dạng axit liên hợp TM' m An  sM m An  m n NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 15 mm nn NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 18 15 18 3
  4. 05/26/20 Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa d. Ảnh hưởng của sự tạo phức với ion của kết tủa V.1. Cân bằng dị thể Với n = 1, ta có: 5.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan – Phản ứng tạo kết tủa : c. Ảnh hưởng của pH và chất tạo phức đến độ M + A ⇌ MA TMAn  [ M ][ A] tan của kết tủa, tích số tan điều kiện. – Phản ứng tạo phức: Ví dụ 1: BT 6/53 M + A ⇌ MA* 1 Tính độ tan của CaF2 trong dung dịch HCl 10-3 M. MA + A ⇌ MA2 2 Biết KHF = 6  10-4; T(CaF2) = 410-11. … Ví dụ 2: Tính độ tan của CuS trong nước. Biết TCuS MA(p-1) + A ⇌ MAp p = 6,310-36 ; H2S có pKa1 = 7,0 và pKa2 = 15; hằng 1 số bền tổng cộng của các phức giữa Cu2+ và OH- s  TMA (  1,1  1,2 [A]  ...  1,p [A](p -1) ) (1) [ A] lần lượt là 107, 1013,68, 1017, 1018,5. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 19 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 22 19 22 d. Ảnh hưởng của sự tạo phức với ion của kết tủa Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa Với n = 1, ta có: V.1. Cân bằng dị thể – Giả thiết trong dung dịch chỉ tồn tại chủ yếu các 5.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan phức MA* và MA2, vì nồng độ của A do kết tủa c. Ảnh hưởng của pH và chất tạo phức đến độ phân ly ra thường không lớn, ta có: tan của kết tủa, tích số tan điều kiện. 1 Ví dụ 3: Tính độ tan của BaSO4 trong dung dịch s  TMA (  1,1  1,2 [A]) (2) muối dinatri của EDTA nồng độ 10-2M có pH = 10. [ A] Biết T(BaSO4) = 1,110-10 ; hằng số bền của phức – Từ (2) có thể tìm được [A]min để độ tan của kết BaY2- là 107,87. Bỏ qua sự tạo phức hidroxo giữa tủa MA là nhỏ nhất, tức là ds/d[A] = 0. Ta có: Ba2+ và OH- . H4Y có pKa1 = 2; pKa2 = 2,67; pKa3 = 1 6,27; pKa4 = 10,95. [ A]min  (3) 1,2 ĐS: 2,2710-3M  s min  TMA ( 2 1,2  1,1 ) NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 20 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 23 20 23 d. Ảnh hưởng của sự tạo phức với ion của kết tủa d. Ảnh hưởng của sự tạo phức với ion của kết tủa Với n = 1, ta có: – Phản ứng tạo kết tủa : M + nA ⇌ MAn – Giả thiết trong dung dịch chỉ tồn tại chủ yếu các TMAn  [ M ][ A]n phức MA* và MA2, vì nồng độ của A do kết tủa – Phản ứng tạo phức: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST phân ly ra thường không lớn; M + A ⇌ MA 1 MA + A ⇌ MA2 2 – Mặt khác, ta lại có: … s  [ M ]  [ MA* ]  [ MA2 ] MA(p-1) + A ⇌ MAp p  [ A]  [ MA* ]  2[ MA2 ] (phương trình bảo toàn nồng độ của A) [ M ' ]  s  [ M ]  [ MA]  [ MA2 ]  ...  [ MAp ]  [ A]  [ M ]  [ MA2 ]  [ M ]  1, 2 [ M ][ A]2 TMAn [M ' ]  s  (1  1,1[A]  1,2 [A]2  ...  1, p [A]p ) TMA [ A]n  [A]   1, 2TMA [ A] [ A] 1 s  [ M ' ]  TMAn (  1,1[A](1-n)  1,2 [A](2-n)  ...  1, p [A](p-n) ) TMA [ A]n hay [ A]  (phương trình dùng để tính nồng độ cân NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 21 1  1, 2TMA bằng của A trong dung dịch) 24 21 24 4
  5. 05/26/20 d. Ảnh hưởng của sự tạo phức với ion của kết tủa Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa • Ví dụ 1: Tính độ tan của AgCl trong nước. Biết TAgCl = V.1. Cân bằng dị thể 1,7810-10, hằng số bền tổng cộng của các phức bạc 5.1.4. Hiện tượng cộng kết và kết tủa sau (xem clorua là: 103,04 105,04. chương Phương pháp phân tích khối lượng) 5.1.5. Kết tủa keo (xem chương Phương pháp phân • Ví dụ 2: Tính nồng độ cân bằng Cl- để kết tủa AgCl tan ít tích khối lượng) nhất, biết Ag+ tạo phức với Cl- với các hằng số sau: AgCl β1 = 103,04 AgCl2- β1,2 = 105,04 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 28 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 25 25 28 5.1.6. Cân bằng giữa 2 anion và 1 cation tạo kết tủa (hoặc 2 Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa cation và 1 anion tạo kết tủa) Trường hợp 1: Thêm cation M+ vào dung dịch hỗn hợp của A- V.1. Cân bằng dị thể và X- 5.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan A   MA  TMA d. Ảnh hưởng của nhiệt độ M   • Tích số tan chỉ là hằng số ở nhiệt độ xác định. X  MX  TMX Do đó nhiệt độ thay đổi thì độ tan thay đổi. [M+][A-] > TMA thì có kết tủa MA (1) • Sự thay đổi của độ tan theo nhiệt độ có liên quan [M+][X-] > TMX thì có kết tủa MX (2) đến hiệu ứng nhiệt khi hòa tan: Quá trình hoà tan là thu nhiệt thì độ tan sẽ tăng theo • Nếu (1) thoả mãn trước thì kết tủa MA xuất trước. nhiệt độ và ngược lại. • Khi có cả 2 kết tủa MA và MX thì: [M + ][A - ]=TMA  + - [M ][X ]=TMX NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 26 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/29 26 29 5.1.6. Cân bằng giữa 2 anion và 1 cation tạo kết tủa Chương 4: Phương pháp chuẩn độ kết tủa (hoặc 2 cation và 1 anion tạo kết tủa) V.1. Cân bằng dị thể • Giả sử (1) đạt được trước thì khi bắt đầu xuất hiện kết tủa 5.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan MX ta có: e. Ảnh hưởng của kích thước hạt kết tủa. [M + ][A - ]=TMA T • Với cùng một lượng kết tủa, nó sẽ tan nhiều hơn  +  [A - ]=[X] 0 . MA nếu tồn tại ở dạng hạt nhỏ. - [M ][X ] 0 =TMX TMX • Vì vậy, khi tiến hành kết tủa có gắng tạo điều Với [X-]0 là nồng độ ban đầu của anion X- kiện để thu được kết tủa lớn hạt.  Nếu [A-]  10-6M thì quá trình kết tủa MA và MX là phân đoạn. Ví dụ: BT 3 – SGK/53 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 27 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/30 27 30 5
  6. 05/26/20 5.1.6. Cân bằng giữa 2 anion và 1 cation tạo kết tủa (hoặc 2 cation và 1 anion tạo kết tủa) V.2. Chuẩn độ kết tủa V.2.1. Phân loại phương Trường hợp 2: Thêm anion X- vào dung dịch chứa kết tủa MA pháp chuẩn độ kết tủa  MA  M   A  TMA c. Phương pháp chuẩn độ + kẽm X Dùng dung dịch chuẩn là  K4[Fe(CN)6] (có pha lẫn  MX TMX K3[Fe(CN)6]) để xác định nồng độ ion Zn2+ [X - ] T Phản ứng chuẩn độ: Khi có kết tủa MX thì [M+].[X-] = TMX  -  MX [A ] TMA 3Zn2+ + 2K4 Fe(CN)6 = • Nếu TMX < TMA thì dễ dàng có kết tủa MX K2Zn3Fe(CN)62  trắng xanh lơ • Nếu TMX > TMA thì nồng độ X- phải lớn mới có kết tủa MX + 6K+ Ví dụ: Hòa tan ↓BaSO4 bằng cách chuyển thành ↓BaCO3 dễ tan hơn khi thêm dư thuốc thử (NH4)2CO3 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 34 Nguyễn X. Trường – ANACHEM-SCE-HUST-1/31 31 34 V.2. Chuẩn độ kết tủa V.2. Chuẩn độ kết tủa V.2.2. Phương pháp bạc V.2.1. Phân loại phương Giả sử chuẩn độ V0 ml dung pháp chuẩn độ kết tủa dịch chứa ion X- (Cl-, Br-, I- hay SCN-) có nồng độ C0 (mol/l) a. Phương pháp bạc bằng dung dịch AgNO3 có nồng Dùng để xác định các độ C (mol/l). Tích số tan của halogenua (Cl-, Br-, I-) và kết tủa là TAgX SCN- bằng dung dịch V.2.2.1. Xây dựng đường định chuẩn AgNO3 phân: pX (hoặc pAg) theo thể tích (V) AgNO3 thêm vào (hoặc Phản ứng chuẩn độ: mức độ định phân F). Ag+ + X- ⇌ AgX F = CV/C0V0 pX + pAg = pTAgX NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 32 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 35 32 35 V.2. Chuẩn độ kết tủa 5.2.2.1. Xây dựng đường định phân NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST V.2.1. Phân loại phương - Phản ứng chuẩn độ pháp chuẩn độ kết tủa Ag+ + X- ⇌ AgX b. Phương pháp thủy NV CV Vtđ  0 0  0 0 ngân I N C Dùng để xác định các - Chưa định phân halogenua (Cl-, I-) bằng +V=0 dung dịch chuẩn + pX = -lgC0 Hg2(NO3)2 - Bắt đầu định phân đến trước ĐTĐ Phản ứng chuẩn độ: + 0 < V < Vtđ Hg22+ + 2X- ⇌ Hg2X2 C V  CV pX   lg[ X ]ex   lg 0 0 V0  V 36 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 33 33 36 6
  7. 05/26/20 5.2.2.1. Xây dựng đường định phân 5.2.2.2. Các phương pháp xác định điểm cuối trong phương pháp bạc - Tại ĐTĐ + V = Vtđ a. Phương pháp Mohr 1 +pX  pAg  pTAgX b. Phương pháp Volhard 2 - Sau ĐTĐ c. Phương pháp Fajans + V > Vtđ  TAgX + [X ]  [ Ag  ]ex CV  C0V0 pX  pTAgX  lg V0  V NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 37 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 40 37 40 Ví dụ: xây dựng đường định phân 50,0 ml dung dịch a. Phương pháp Mohr NaCl 0,1 M bằng dung dịch AgNO3 0,1 M. TAgCl = - Dùng chất chỉ thị tạo kết tủa có màu để xác định 1,0  10-10 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST ĐTĐ VAgNO3 pCl pAg F (ml) - Định phân Cl-, Br- với CCT với K2CrO4 0 1,0 - 0 + Phản ứng chuẩn độ: Ag+ + Cl- ⇌ AgCl trắng 5 1,1 8,9 0,1 + Phản ứng chỉ thị: 25 1,5 8,5 0,5 45 2,3 7,7 0,9 2Ag+ + CrO42- ⇌ Ag2CrO4đỏ gạch T =10-11,95 49,5 3,3 6,7 0,99 49,95 4,3 5,7 0,999 50 5,0 5,0 1 50,05 5,7 4,3 1,001 50,5 6,7 3,3 1,01 75 7,8 2,2 1,5 100 8,7 1,3 2 41 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 38 38 41 Nhận xét về đường định phân: a. Phương pháp Mohr - pXđp (hay pAgđp) phụ thuộc vào nồng độ và tích số tan: + C, C0 càng nhỏ thì bước nhảy càng ngắn và ngược lại NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST + TAgX càng bé thì bước nhảy càng dài và ngược lại. TAgX < 10-10 thì mới xác định được ĐTĐ. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 39 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 42 39 39 42 7
  8. 05/26/20 a. Phương pháp Mohr Ví dụ: Chuẩn độ Cl- với CCT fluorescein - Điều kiện: - Trước ĐTĐ: Cl- còn NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST + Tính toán lượng CCT cần dùng để kết tủa đỏ gạch xuất hiện tại ĐTĐ hoặc lân cận ĐTĐ với ss =  0,1% + dung dịch có màu của CCT ở dạng tự do + tạo thành hệ keo âm AgCl/NaCl + Môi trường chuẩn độ: 6,5 < pH < 8,5 {[(mAgCl)nCl-, (n-x)Na+]xNa+} + Trong dung dịch không chứa Pb2+ và Ba2+ - Sau ĐTĐ: Ag+ dư + Không dùng để định phân ion I- và SCN- + tạo thành hệ keo dương AgCl/NaNO3 {[(mAgCl)nAg+, (n-x)NO3-]xNO3-} + kết tủa hấp phụ anion của CCT làm thay đổi màu sắc của CCT 43 46 43 46 b. Phương pháp Volhard - Dùng chất chỉ thị tạo phức có màu đặc trưng để xác định ĐTĐ - Xác định I-, Br-, SCN- với CCT Fe3+ + Phản ứng chỉ thị: Fe3+ + SCN- ⇌ FeSCN2+đỏ máu SCN- chuẩn độ trực tiếp; I-, Br- chuẩn độ ngược - Điều kiện: + Môi trường axit (thường dùng HNO3 > 0,3 M) + Khi xác định I- cần cho Ag+ dư trước rồi mới cho CCT Fe3+ để tránh phản ứng: 2Fe3+ + 2I- ⇌ 2Fe2+ + I2 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 44 44 c. Phương pháp Fajans - Xác định Cl-, I-, Br- hay SCN- dùng chất chỉ thị hấp phụ. - CCT hấp phụ là những axit hoặc bazơ hữu cơ yếu, trong dung dịch có thể phân ly thành ion. Màu dạng ion của CCT hấp phụ khi ở trạng thái tự do khác với màu khi nó bị hấp phụ lên bề mặt kết tủa. Ví dụ: fluorescein, eosin - Điều kiện: + Môi trường 6,5 < pH < 8,5 NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG – ANACHEM – SCE – HUST 45 45 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2