intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản hạt ngô

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

74
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bảo quản hạt ngô, phương pháp bảo quản, cấu tạo hạt ngô, tính chất lý hóa,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Bảo quản hạt ngô

  1. LOGO BẢO QUẢN HẠT NGÔ Thành viên nhóm: Vũ minh Nhân Hậu GV hướng dẫn: Trần Thị Thu Trà Cao Hữu Ngọc Hoàng Phan Đức Hải Võ Hoài Đông
  2. Bảo quản hạt ngô Nội dung: Edit your company slogan 1. Giới thiệu, cấu tạo hạt ngô 2. Tính chất lý, hóa, sinh  3. Phuong phap bao quan 
  3. 1.Giới thiệu, cấu tạo hạt ngô: Bảo quản hạt ngô Edit your company slogan  a.  Nguồn  gốc:  Ngô  được  tìm  thấy  và  được  trồng  lần  đầu  tiên  tại  Trung  Mỹ,  cụ  thể là  ở Mexico. Từ đó chúng lan truyền ra  khắp  thế  giới.  Quá  trình  thuần  dưỡng  ngô  được  cho  là  bắt  đầu  từ  năm    5500­  10000  TCN
  4. Bảo quản hạt ngô 1.Giới thiệu, cấu tạo hạt ngô: b.Phân loại: Là dạng nguyên thủy,  Ngô bọc mỗi hạt trên bắp đều có vỏ bọc, râu dài Ngô nổ Hạt tương đối nhỏ, đầu hơi nhọn, nội  nhũ có cấu tạo trong. Hạt đầu tròn hoặc hơi vuông, Ngô bột  màu trắng, phôi tương đối lớn Mặt nhăn nheo, hơi đục, Ngô đường  phôi tương đối lớn, nội nhũ sứng, www.themegallery.com
  5. Bảo quản hạt ngô 1.Giới thiệu, cấu tạo hạt ngô: b. Phân loại: Thông thường có bắp và hạt tương  Ngô răng ngựa đối lớn nhìn ngang hình chữ nhật Ngô đá Ngô đá có bắp lớn, đầu hạt tròn, hạt có  màu trắng ngà hoặc màu vàng, đôi khi có  màu tím. Ngô nếp còn có tên gọi là ngô sáp Ngô nếp hạt ngô tròn màu trắng đục.  Phần trên hạt là nội nhũ sừng, Ngô đường bột  có tương đối nhiều tinh bột, đường.
  6. 1.Giới thiệu, cấu tạo hạt ngô: Bảo quản hạt ngô Edit your company slogan Cấu tạo: a. Lớp vỏ: Gồm 3 lớp:       Lớp ngoài cùng, lớp giữa, lớp trong. b. Lớp aleurone: Gồm những tế       bào lớn, thành dày,trong có chứa       hợp chất  Nito và những giọt nhỏ      chất béo. c. Tế bào nội nhũ:Gồm 2 phần:        nội nhũ sừng và nội nhũ bột www.themegallery.com
  7. 1.Giới thiệu, cấu tạo hạt ngô: Bảo quản hạt ngô Thành  Vỏ Phôi Nội nhũ Mày phần Phần trăm  trong hạt  5,1­5,7 10,2­11,9 81,8­83,5 0,8­1,1 ( % theo  chất khô)
  8. 1.Giới thiệu, cấu tạo hạt ngô: Bảo quản hạt ngô Thành phần hóa  Vỏ Nội nhũ Phôi học Protein 3,7 8,0 18,4 Lipid 1,0 0,8 33,2 Chất tro 0,8 0,3 10,5 Tinh bột 7,3 87,6 8,3 Đường 0,34 0,62 10,8 Chất xơ 86,7 2,7 8,8 www.themegallery.com
  9. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô 2.1.Tính chất vật lý: a. Mật độ và độ rỗng của khối hạt: Khi ta tách hạt ra khỏi bắp ta vun thành đống (khối hạt). Trong khối hạt bao giờ cũng có những khe hở giữa các hạt  chứa đầy không khí, gọi đó là độ rỗng của khối hạt.
  10. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô b/Độ rời:  Tính tảng rời là đặc tính khi đổ hạt từ trên cao  xuống, hạt tự chuyển dịch để tạo thành khối hạt có hình  chóp nón, nhọn đỉnh và không có hạt nào dính hạt nào.  Khi đó sẽ tạo thành góc nghiêng tự nhiên α ( đại  lượng đặc trưng cho tính tản rời) là góc nhỏ nhất tạo bởi  một mặt phẳng ngang và mặt phẳng nghiêng của chóp.  Khối hạt có góc nghiêng càng nhỏ tính tảng rời càng lớn. www.themegallery.com
  11. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô c/Tính hấp phụ: Do trong khối hạt có độ rỗng và do cấu tạo của hạt  nên tất cả các chất khí có trong khối hạt đều có thể hập  thụ vào từng hạt. tuỳ theo tỉ trọng, khả năng thẩm thấu và  tính chất hoá học của từng chất mà quá trình nhả ra mạnh  hay yếu. Thông thường bao giờ quá trình hập thụ cũng xẩy  ra dễ dàng hơn quá trình nhả ra. www.themegallery.com
  12. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô Ảnh hưởng của độ ẩm:  Lượng nước tự do chứa trong hạt phụ thuộc vào độ  ẩm của không khí bao quanh khối hạt. độ ẩm của không  khí bao quanh lớn thì hạt sẽ hút thêm ẩm và thuỷ phần tăng  lên, ngược lại độ ẩm của không khí nhỏ thì hạt nhả bớt hơi  ẩm và thuỷ phần giảm. hạt nhả ẩm khi áp suất riêng phần  của hơi nước trên bề mặt hạt lớn hơn áp suất riêng phần  của hơi nước trong không khí. Hạt hút ẩm ở trương hợp  ngược lại. Hai quá trình hút và nhả hơi ẩm tiến hành song  song với nhau  www.themegallery.com
  13. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô Ảnh hưởng của độ ẩm: Có nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho sự thuỷ  phần trong khối hạt không đều gây khó khăn cho công tác  bảo quản.trong các nguyen nhân đó thì độ ẩm và độ nhiệt  của không khí là nguyên nhân chủ yếu. vì vậy muốn khắc  phục tình trạng phân bố ẩm không đều trong khối hạt điều  quan trọng là phải ngăn ngừa ảnh hưởng của nhiệt độ cao  và độ ẩm lớn của không khí. www.themegallery.com
  14. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô φ %  20 30 40 50 60 70 80 90 k.Khí φ %,  8,2 9,5 10,7 8,0 9,5 11,6 15,3 20,9 hạt Độ ẩm cân bằng của hạt ngô (%) ở nhiệt độ 20 độ ứng với các độ ẩm tương đối của không khí www.themegallery.com
  15. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô 2.2.Tính chất hóa sinh:                   a/Sự hô hấp:  Hô hấp hiếu khí C6H12O6 + 6O2 = 6H2O + 6CO2 674Kcal  Hô hấp yếm khí C6H12O6 = 2CO2 + 2C2H5OH 28Kcal www.themegallery.com
  16. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô b/ Hệ số hô hấp: Hệ số hô hấp k biểu thị mức độ và phương pháp hô  hấp của hạt. đó là tỉ số giữa số phân tử hay thể tích khí CO2  thoát ra với số phân tử hay thể tích khí O2 hấp thụ trong  cùng một thời gian. Hệ số hô hấp phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, thuỷ  phân của hạt, áp lực không khí , áp lực hơi nước, nồng độ  của nito trong việc trao đổi khí, phụ thuộc vào chất dinh  dưỡng của hạt tiêu hao trong khi hô hấp. www.themegallery.com
  17. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô c/ Kết quả của quá trình hô hấp:           ­ Làm hao hụt lượng chất khô của hạt.          ­ Làm tăng thuỷ phân của hạt và độ ẩm tương đối của              khí xung quanh hạt.           ­ Làm tăng nhiệt độ trong khối hạt.           ­ Làm thay đổi thành phần không khí trong khối hạt. www.themegallery.com
  18. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô d/ Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ hô hấp của hạt:        ­ Thuỷ phần của hạt và độ ẩm tương đối của không  khí        ­ Nhiệt độ của không khí và của hạt.        ­ Mức độ thông thoáng của khối hạt.        ­ Cấu tạo và trạng thái sinh lí của hạt.        ­ Các yếu tố khác: www.themegallery.com
  19. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô 2.3.Quá trình chín sau thu hoạch: Nguyên nhân của hiện tượng trên có thể được giải thích do  sau thu hoạch các quá trình chín của hạt vẫn tiếp tục. Trong hạt  vẫn còn các chất đơn giản mạch ngắn như các acid amin, peptid,  đường glucose, dextrin, các acid béo, glycerin, các andehyt... các  chất này sẽ được hệ enzyme tổng hợp của hạt xúc tác để tiếp tục  tổng hợp thành các loại protein, glucid, lipid... đặc thù làm chất  lượng hạt tăng. Các quá trình này còn làm giảm các liên kết hóa  học kiềm hãm sự nảy mầm như liên kết andehyt acetic, andehyt  fomic. www.themegallery.com
  20. 2. Tính chất lý, hóa, sinh Bảo quản hạt ngô 2.3.Quá trình chín sau thu hoạch: Hàm lượng tinh bột  Lượng đường (mg/g  Dạng bảo quản (%) hạt) Hạt chín hoàn toàn, tách  70,61 22,8 khỏi bắp Bảo quản hạt còn trên  71,87 23,0 bắp sau 28 ngày Bảo quản hạt còn trên  bắp không tách khỏi  72,37 22,6 cây sau 28 ngày www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2