intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ may 1: Bài 2 - TS. Hồ Thị Minh Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ may 1-Bài 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nguyên phụ liệu may; Mũi may và đường may; Tiêu chuẩn kỹ thuật may; Hệ thống dụng cụ và thiết bị may; Hệ thống từ và thuật ngữ; Các kí hiệu và qui ước sử dụng trong gia công. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ may 1: Bài 2 - TS. Hồ Thị Minh Hương

  1. ĐH BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN KỸ THUẬT DỆT-MAY CÔNG NGHỆ MAY 1 CƠ SỞ KỸ THUẬT MAY TRANG PHỤC (Bài giảng tổng quát và câu hỏi trắc nghiệm) TS HỒ THỊ MINH HƯƠNG 2020
  2. BÀI 2: CƠ SỞ KỸ THUẬT MAY TRANG PHỤC 1. Nguyên phụ liệu may 2. Mũi may và đường may 3. Tiêu chuẩn kỹ thuật may 4. Hệ thống dụng cụ và thiết bị may. 5. Hệ thống từ và thuật ngữ 6. Các kí hiệu và qui ước sử dụng trong gia công
  3. CHUẨN ĐẦU RA Nhận diện được các nhóm cơ sở thực hiện kỹ thuật may Nhận diện được các ký hiệu đường may cơ bản Phân biệt được nguyên tắc lắp ráp của các kiểu đường may theo tiêu chuẩn ASTM Ứng dụng thuyết trình để đạt mục đích giao tiếp
  4. 2.1 Nguyên phụ liệu may Nguyên liệu:TLTK [3] – C2 (2.3) TLTK [2] – C3 (3.2,) C4 (4.2) - Vải chính/phối - Vải lót - Vải đệm ( dựng dính, dựng không dính, gòn,…) Chỉ may: TLTK [2] – C2 (2.2) Phụ liệu may: TLTK [2] – C3 (3.3) Phụ liệu bao gói
  5. NGUYÊN LIỆU NGUYÊN LIỆU MAY LÀ GÌ ??? - Sản phẩm của ngành Dệt Sợi, Da thuộc (Vải, Da, giả Da…) - Vị trí sử dụng: NL chính, phối, lót, đệm ( dựng dính, dựng không dính, gòn,…) - Nguyên liệu thường dùng: Vải Dệt thoi, Vải Dệt kim, Vải không dệt.
  6. VẢI DỆT THOI
  7. VẢI DỆT THOI
  8. VẢI DỆT THOI
  9. ĐẶC TRƯNG VỀ CẤU TRÚC  QUI CÁCH SỢI - Độ mảnh sợi (Chi số sợi) - Độ xoắn sợi - Độ sạch và đều của sợi  KIỂU DỆT - Vải dệt vân điểm - Vải dệt vân chéo - Vải dệt vân đoạn - Vải dệt hỗn hợp  MẬT ĐỘ SỢI - Mật độ sợi dọc (Pd=số sợi dọc/100mm chiều ngang vải) - Mật độ sợi ngang (Pn)
  10. ĐẶC TRƯNG VỀ TÍNH CHẤT  Tính định hình: kích thước ổn định, khó biến dạng đàn hồi khi chịu tác dụng của lực kéo.  Tính bền: có độ bền cao (sử dụng các lọai sợi có độ xoắn cao để dệt vải).  Tưa sợi: Tưa sợi hay đổ sợi là hiện tượng các sợi vải bị tuột khỏi mép vải. Khi vải bị tưa sợi, ta có thể tháo sợi dọc và sợi ngang ra dễ dàng khỏi mép vải và vải sẽ bị thu nhỏ về diện tích.  Canh sợi vải : Xác định hướng vải khi cắt. Canh sợi dọc ít co giãn, canh sợi ngang có độ co giãn cao hơn. Canh sợi xéo có độ co giãn lớn nhất.
  11. PHÂN LOẠI VẢI DỆT THOI Theo thành phần ( đồng nhất, không đồng nhất, pha) Theo công dụng ( may mặc, sinh hoạt, công nghiệp...) Theo phương pháp sản xuất - Vải xù lông ( khăn lông, nhung...) - Vải cào lông - Vải mộc - Vải trơn - Vải in hoa - Vải sọc màu - Vải hai mặt (hai da)
  12. VẢI DỆT KIM Cấu tạo • Hình thành bởi các vòng sợi móc nối với nhau. • Phương pháp tạo vải: đan ngang và đan dọc. • Đan ngang tạo vải nhờ sự đan của những hàng vòng. • Đan dọc tạo vải dệt nhờ sự đan của những cột vòng. • Sợi sử dụng có yêu cầu cao hơn về độ đều, độ sạch, nhưng độ xoắn không cao. • Có thể là vải đơn hay vải kép. Vải kép dệt trên 2 giường kim,xem như hai lớp vải đơn ghép lại với nhau ở mặt trái.
  13. VẢI DỆT KIM đan ngang • Đan trơn • Đan chun và chun kép
  14. MẶT VẢI THÔNG DỤNG  Vải singer yersey  Vải rib  Vải interlock
  15. VẢI DỆT KIM đan dọc • Kiểu đan xích • Kiểu đan Tricot • Kiểu đan Atlas
  16. MẶT VẢI THÔNG DỤNG • Vải Tricot Vải Milan • Vải raschel
  17. ĐẶC TRƯNG VỀ CẤU TRÚC VÒNG SỢI - Thông số vòng sợi ( bước vòng, chiều cao hàng vòng) - Qui cách vòng ( vòng hở, vòng kín)  QUI CÁCH SỢI - Độ sạch - Độ đều - Độ xoắn  KIỂU ĐAN  MẬT ĐỘ - Mật độ ngang: Pn=số cột vòng/50mm chiều ngang vải - Mật độ dọc: Pd=số hàng vòng/50mm chiều dọc vải
  18. ĐẶC TRƯNG VỀ TÍNH CHẤT  Tính định hình: dễ bị biến dạng về kích thước khi có ngọai lực tác động. Tính tuột vòng : Dễ bị phá vỡ bề mặt khi vòng sợi bị đứt. Tính cuộn quăn mép: vải bị quăn mép khi cắt. Mép dọc quăn về mặt trái vải, mép ngang quăng về mặt phải vải.  Độ thoáng khí: có độ thoáng khí, độ xốp cao.
  19. PHÂN LOẠI VẢI DỆT KIM VẢI DỆT KIM ĐAN NGANG: Vòng sợi kết nối theo chiều ngang tạo mặt vải: - Vải Đan trơn: Phân biệt 2 bề mặt rõ rệt, dãn ngang, dễ quăn mép, tuột vòng (vải may đồ lót) - Vải đan chun: 2 bề mặt giống nhau, đàn hồi, ít quăn mép. (T-shirt, Bo dệt) - Vải đan chun kép (interlock)”: đan 2 chun, tính tuột vòng thấp, độ đàn hồi thấp hơn đan chun ( vải may Polo) VẢI DỆT KIM ĐAN DỌC (đan xích, trico, atlat...) Vòng sợi kết nối theo chiều dọc tạo mặt vải, Ứng dụng dệt lưới, reng, đăng ten...
  20. VẢI KHÔNG DỆT KHÁI NIỆM - Sản phẩm dạng tấm được tạo ra do sự liên kết màng xơ - Sử dụng xơ thiên nhiên và hóa học - Xơ được sắp xếp định hướng hay ngẫu nhiên - Liên kết bằng ma sát hay chất kết dính - Phương pháp liên kết: Cơ, nhiệt, hóa học Vải Dệt thoi Vải Dệt Kim Vải không Dệt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2