intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ may 1: Bài 3 - TS. Hồ Thị Minh Hương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ may 1-Bài 3 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Kĩ thuật lấy dấu; Kỹ thuật ủi; Kỹ thuật ép keo; Kĩ thuật may tay; Kỹ thuật may máy. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ may 1: Bài 3 - TS. Hồ Thị Minh Hương

  1. ĐH BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN KỸ THUẬT DỆT-MAY CÔNG NGHỆ MAY 1 CÁC KỸ THUẬT GIA CÔNG CƠ BẢN (Bài giảng tổng quát) TS HỒ THỊ MINH HƯƠNG 2020
  2. BÀI 3: CÁC KỸ THUẬT GIA CÔNG CƠ BẢN 1. Kĩ thuật lấy dấu 2. Kỹ thuật ủi 3. Kỹ thuật ép keo 4. Kĩ thuật may tay 5. Kỹ thuật may máy
  3. CHUẨN ĐẦU RA  Minh họa vấn đề bằng từ ngữ, hình ảnh  Nhận diện được các kỹ thuật gia công cơ bản trên trang phục  Mô hình hóa vấn đề trong may công nghiệp
  4. 3.1 Kĩ thuật lấy dấu  Khái niệm: “Dấu” là điểm cần chú ý được định vị trên chi tiết bán thành phẩm.  Công dụng của “dấu”: - Là điểm bắt đầu hay kết thúc đường may - Vị trí gắn các phụ liệu may trên sản phẩm - Vị trí xếp đặt chi tiết khi may - Vị trí gấp mép chi tiết  Phương pháp lấy dấu: Thủ công-Thiết bị ( TLTK3-C5 (5.3)
  5. KỸ THUẬT LẤY DẤU MÉP CHI TIẾT
  6. KỸ THUẬT LẤY DẤU TRÊN CHI TIẾT
  7. 3.1 Kĩ thuật lấy dấu thủ công  Kỹ thuật thực hiện B1: Chuẩn bị dụng cụ ( rập, phấn vẽ, dùi bấm, kéo…) B2: Sử dụng tài liệu kỹ thuật xác định vị trí “dấu” cần lấy trên rập. Đánh dấu các vị trí B3: Làm dấu rập (theo 2 cách) - Dùng dùi bấm dấu ở mép rập. Dấu bấm < 0,5 cm. - Dùng kéo, thước, dao rọc giấy khoét lỗ trên bề mặt rập. Nét cắt phải thẳng, chính xác B4: Lấy dấu chi tiết. Trải phẳng chi tiết. Đặt rập nằm êm trên chi tiết. ( canh theo một cạnh của rập). Vẽ lại dấu định vị trên chi tiết. Chú ý: Nên thường xuyên mài phấn để nét vẽ sắc cạnh.
  8. 3.1 Kĩ thuật lấy dấu  Vị trí ứng dụng: - Dấu đóng túi - Dấu tra gắn nhãn - Dấu xẻ tà - Dấu tra dây kéo - Dấu làm khuy, nút - Dấu xẻ trụ trên thân - Dấu xẻ trụ trên tay (xẻ cửa tay)
  9. 3.2 Kỹ thuật ủi: TLTK [3]-C7(7.3)  Khái niệm: Kỹ thuật ủi được thực hiện trên chi tiết trước hoặc sau khi may  Công dụng: Hỗ trợ cho hoạt động may  Phân loại: - Ủi mồi : Sử dụng bàn ủi nhiệt. Ủi phẳng toàn bộ bề mặt chi tiết trước khi may.(Khử độ co/độ nhăn của vải, định hình mex…) - Ủi định hình chi tiết: Sử dụng bàn ủi nhiệt. Ủi chi tiết theo rập hỗ trợ hoặc dấu trên chi tiết ( dấu gấp lai, dấu gấp nẹp…)
  10. 3.2 Kỹ thuật ủi - Ủi định hình chi tiết: Sử dụng bàn ủi nhiệt hoặc hơi để ủi định hình hoàn chỉnh chi tiết sau may: - Ủi định hình đường may: Sử dụng bàn ủi nhiệt hoặc hơi để ủi định hình mép chi tiết sau may: Ủi rẽ Ủi lật
  11. ỦI MỒI CHI TIẾT ( LÁ CỔ VÀ CHÂN CỔ ÁO SƠ MI)
  12. KỸ THUẬT ỦI CHI TIẾT (ỦI PEN SAU MAY)
  13. KỸ THUẬT ỦI ĐƯỜNG MAY (ỦI RẼ)
  14. 3.3 Kỹ thuật ép keo  Khái niệm: Sử dụng vật liệu dựng dính (mex) để tăng độ cứng và độ định hình chi tiết  Phân loại: - Kỹ thuật dùng bàn ủi - Kỹ thuật dùng thiết bị ép gián đoạn - Kỹ thuật dùng thiết bị ép liên tục Sử dụng TLTK [2] – C 4 (4.2.2)
  15. 3.3 Kỹ thuật ép keo  Qui trình thực hiện: Chuẩn bị - Ủi mồi - Ép - Định hình  Kiểm tra chất lượng - Trước khi Ép: Thông số Ép, Chất lượng dựng dính, Sự tương quan của dựng dính và vải chính. - Sau Khi Ép: Độ bền của liên kết, Hình dạng và màu sắc của Chi tiết
  16. 3. 4. Kỹ thuật may tay  Khái niệm: Sử dụng kim may tay để thực hiện việc tạo mũi may và đường may.  Các kỹ thuật cơ bản: - Mũi tới: ráp, định hình, lược,… - Mũi hàng rào: dùng vắt lai - Mũi thùa khuyết: dùng thùa khuy, mạng, vá - Mũi đính kết: đính nút - Mũi đính bọ: đính bọ (túi)
  17. Mũi may tay cơ bản 1. Mũi may tới: 2. Mũi hàng rào (chữ V): 3. Mũi thùa khuy: 4. Mũi Đính nút:
  18. 3.5 Kỹ thuật may máy  Khái niệm: Sử dụng thiết bị may để thực hiện việc tạo mũi may và đường may.  Các kỹ thuật cơ bản: - Kỹ thuật vắt sổ - Kỹ thuật may ráp - Kỹ thuật may diễu - Kỹ thuật may pen - Kỹ thuật may gấp mép, - Kỹ thuật may viền - Kỹ thuật may nối ( vải canh xéo)  Ứng dụng: Kỹ thuật gia công chi tiết và lắp ráp sản phẩm
  19. MŨI MAY MÁY CƠ BẢN - Kỹ thuật may ráp - Kỹ thuật may viền - Kỹ thuật may pen:
  20. MŨI MAY MÁY CƠ BẢN - Kỹ thuật may diễu - Kỹ thuật may gấp mép, cuốn - Kỹ thuật may nối ( áp dụng cho canh xéo)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2