intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 8 - Trịnh Ngọc Hoàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 8 - Ứng dụng khác của kháng sinh" bao gồm các nội dung chính sau đây: Nguyên tắc chung; sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi; sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp; sử dụng kháng sinh trong chế biến và nuôi trồng thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 8 - Trịnh Ngọc Hoàng

  1. Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh Dr. Ngoc Hoang Trinh Thái Nguyên, 3/2024
  2. Chương 8. Ứng dụng khác của kháng sinh
  3. NỘI DUNG 1 8.1. Nguyên tắc chung 2 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 3 8.3. Sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp 4 8.4. Sử dụng kháng sinh trong chế biến và nuôi trồng thủy sản
  4. 8.1. Nguyên tắc chung  Kháng sinh còn được sử dụng trong chữa bệnh cho vật nuôi, nông nghiệp, bảo quản  Hiện tượng nhờn thuốc của vi khuẩn gây bệnh
  5. 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 8.2.1 Kháng sinh trong thú y  Nguyên tắc sử dụng: phải có kiến thức sử dụng thuốc, an toàn, hợp lý  Nhiều cán bộ thú ý sử dụng không đúng dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc
  6. 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 8.2.1 Kháng sinh trong thú y Nguyên tắc sử dụng  Không sử dụng kháng sinh cho các bệnh không phải nhiễm khuẩn  Chọn đúng kháng sinh: xác định mầm bệnh là G+ hay G- và tính nhạy cảm của kháng sinh chọn dung. Ưu tiên dùng ks phổ hẹp trước  Can thiệp ngay trước khi vi khuẩn sinh sôi làm giảm sức đề kháng  Dùng đúng liều và đủ thời gian, không dùng quá liều  Có thể phối hợp 2 kháng sinh để nâng hiệu quả điều trị  Dừng sử dụng và đổi kháng sinh khi không hiệu quả.
  7. 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 8.2.2 Kháng sinh trong chăn nuôi a) Bổ sung kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi  Được dùng từ 1940s ở Mỹ  Lượng bs thấp 2.5-50 ppm  Kháng sinh bổ sung có tác dụng kích thích sinh trưởng, giảm bệnh tật và chi phí thức ăn  Lạm dụng kháng sinh bổ sung gây kháng thuốc của vsv gây bệnh
  8. 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 8.2.2 Kháng sinh trong chăn nuôi b) Cấm sử dụng chất bổ sung kháng sinh thức ăn chăn nuôi  Cần lưu ý khả năng tồn dư của chất kháng sinh trong sản phẩm thịt của vật nuôi  1977, FDA cấm dùng tetracyclin và penicillin cho chăn nuôi  1999, EU cấm dùng bacitracin-Zn, viginiamycin, spiramycin và tylosin phosphate cho chăn nuôi
  9. 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 8.2.3 Các chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi  Bổ sung acid hữu cơ, enzyme, probiotic (trợ sinh) và tiền sinh (prebiotic) o Acid hữu cơ (lactic, formic, fumaric, butyric…) có tác dụng hạ thấp pH dạ dày  3.5 tạo môi trường bất lợi cho các vi khuẩn gây bệnh như E. coli, Samonella (hoạt động ở pH  4) o Enzyme (cellulose, beta-glucanase, xylanase,..) phân giải polysaccharide cùng các enzyme nội sinh (protease, amylase, lipase,…) làm tăng chất dinh dưỡng, tăng hấp thu thức ăn
  10. 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 8.2.3 Các chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi o Probiotic là các vi khuẩn có lợi còn sống, chế phẩm prebiotic là các chất dinh dưỡng (chủ yếu là các oligosaccharide) cung cấp năng lượng cho probiotic o Các chế phẩm cung cấp kháng thể như bột huyết tương, bột trứng gà chứa các kháng thể có thể loại bỏ vi khuẩn gây bệnh đường ruột, ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa
  11. 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 8.2.3 Các chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi  Giải pháp thay thế kháng sinh hiệu quả và không tốn kém là sử dụng kháng sinh thảo dược o Vd APEX là hỗn hợp kháng sinh thảo dược chứa các bột và tinh dầu hương thảo (aryophyllene và camphene), tinh dầu tỏi (allicin), tinh dầu xạ hương, tinh dầu hồi (trans – anethol), tinh dầu quế (trans – cinnamaldehyde), tinh dầu ớt
  12. 8.2. Sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 8.2.3 Các chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi  Ủ chua thức ăn là pp lên men kị khí các sản phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôi nhờ vsv lên men lactic như Lactobacillus spp, Pediococcus spp, Leuconostoc spp o pH của thức ăn hạ thấp 3.8-4.5 ức chế vi khuẩn gây bệnh và có thể bảo quản dài hơn o Hỗ trợ tiêu hóa o Cung cấp lợi khuẩn, các vsv có lợi sản sinh bacteriocin và lactat
  13. 8.3. Sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp bệnh đạo ôn 8.3.1 Kháng sinh trong bảo vệ thực vật  Blasticidin –S từ xạ khuẩn S. griseochromogenas trừ bệnh đạo ôn Pyricularia oryzae  Gentamycin sulfate  Griseofunvin từ Penicillium griseofulvum  Kasugamycin từ S. kasugaensis diệt nấm  Mildiomycin chống bệnh gỉ sắt, mốc sương mốc sương
  14. 8.3. Sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp 8.3.1 Kháng sinh trong bảo vệ thực vật  Ningnanmycin từ S. noursei var. xichangensis trị bệnh vi khuẩn, virus (TMV, CMV)  Oxytetracyclin từ S. rimosus trị bệnh vi khuẩn và Mycoplasma  Polyocin từ S. cacaoi var. asoensis trị bênh đốm lá bệnh bạc lá lúa  Streptomycin sulfate từ S. griseus trừ bệnh vi khuẩn  Validamycin kháng nấm  Xeloxidin từ xạ khuẩn S. chibaensis trị bệnh bạc lá lúa
  15. 8.3. Sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong bảo vệ thực vật  Tránh dùng các kháng sinh sử dụng trong điều trị bệnh cho người và vật nuôi  Chọn đúng các kháng sinh  Dùng đúng liều và đủ thời gian  Với kháng sinh mới cần thử nghiệm độc tính (với cây trồng và động vật), MIC, ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của hạt
  16. 8.3. Sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp 8.3.2 Sử dụng vsv đối kháng trong trồng trọt a) Biện pháp đấu tranh sinh học (bio-control)  Biện pháp đấu tranh sinh học (bio-control) trong BVTV là sử dụng một hay nhiều loại vsv (Pseudomonas, xạ khuẩn) để kiềm chế bệnh thực vật b) Vi sinh vật đối kháng  Vi sinh vật đối kháng với nấm chiếm tỉ lệ lớn là các xạ khuẩn
  17. 8.3. Sử dụng kháng sinh trong nông nghiệp 8.3.2 Sử dụng vsv đối kháng trong trồng trọt c) Sử dụng các chế phẩm sinh học  Trên thị trường hiện có nhiều chế phẩm đối kháng phòng chống bệnh cho cây trồng, chủ yếu là các vsv nhóm Bacillus, Pseudomonas, Burkholderia, Streptomyces, Trichoderma
  18. 8.4. Sử dụng kháng sinh trong chế biến và nuôi trồng thủy sản 8.4.1 Kháng sinh trong chế biến và bảo quản thực phẩm • Nisin là kháng sinh được sử dụng ở nhiều nước trong các sản phẩm sữa, thịt, đồ uống lên men như bia, nước ép trái cây, nước sốt, thức ăn nhanh
  19. 8.4. Sử dụng kháng sinh trong chế biến và nuôi trồng thủy sản 8.4.2 Kháng sinh trong nuôi trồng và chế biến thủy sản • Kháng sinh được sử dụng để phòng bệnh cho tôm, cá và bảo quản thủy sản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
253=>1