
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 1 - Trịnh Ngọc Hoàng
lượt xem 0
download

Bài giảng "Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 1 - Đại cương về kháng sinh" bao gồm các nội dung chính sau đây: Sơ lược về kháng sinh; phân loại các chất kháng sinh; sự phát triển của các vi sinh vật kháng kháng sinh; độc tính của các chất kháng sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 1 - Trịnh Ngọc Hoàng
- Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh Dr. Ngoc Hoang Trinh Thái Nguyên, 12-2023
- Chương 1. Đại cương về kháng sinh
- NỘI DUNG 1 1.1. Sơ lược về kháng sinh 2 1.2. Phân loại các chất kháng sinh 3 1.3. Sự phát triển của các vi sinh vật kháng kháng sinh 4 1.4. Độc tính của các chất kháng sinh © Nguồn ảnh: Bing AI, Wikipedia, created by Chemdraw, giáo trình chính * Vấn đề về thống nhất thuật ngữ Anh – Việt
- 1.1. Sơ lược về kháng sinh 1.1.1 Khái niệm chất kháng sinh • Chất kháng sinh là các hợp chất do vi sinh vật sinh ra, hoặc được bán tổng hợp hay tổng hợp hóa học mà ngay ở nồng độ thấp cũng có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt các vi sinh vật khác một cách đặc hiệu © Bing AI
- 1.1. Sơ lược về kháng sinh 1.1.2 Lịch sử phát triển Thời cổ đại • 2500 năm trước, người Trung Quốc đã sử dụng sữa đậu tương nhiễm mốc để điều trị nhiễm trùng • 350 năm trước CN, nền văn minh Sudan-Nubian đã sử dụng kháng sinh giống tetracylin • Thời trung cổ, người Châu Âu đã sử dụng chất chiết từ thực vật và phomat để điều trị nhiễm trùng
- 1.1. Sơ lược về kháng sinh Thời cận đại • 1877, Louis Pasteur phát hiện vi sự sinh trưởng của khuẩn than có thể bị ức chế bởi một loại trực khuẩn hoại sinh • 1928, Alexander Fleming đã tìm ra nấm mốc Penicillin ức chế Staphylococcus aureus Golden Age (golden era) • 1940, Florey H, Chain E và cộng sự tìm ra chủng penicillin mới cho năng xuất cao để sản xuất ở quy mô lớn • 1944, Waksman phát hiện ra streptomycin. Sau đó là nhiều kháng sinh từ Streptomyces spp • 1970, nhiều kháng sinh bán tổng hợp được sản xuất
- 1.1. Sơ lược về kháng sinh Một số mốc quan trọng trong lịch sử phát hiện chất kháng sinh
- 1.1. Sơ lược về kháng sinh Các nhóm vi sinh vật có khả năng sinh kháng sinh • Vi sinh vật (vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn) • Thực vật (tảo, địa y, thực vật bậc cao) • Động vật (động vật nguyên sinh, giun đất, động vật có xương sống) Một chất kháng sinh là một hợp chất được tổng hợp ra từ cơ thể sống và ức chế quá trình sống của vi sinh vật ngay ở nồng độ rất thấp [ Glasby 1976 ] • Đã mô tả 600 loài xạ khuẩn và tìm ra trên 3000 chất kháng sinh [Krumphanzl,1984]
- 1.1. Sơ lược về kháng sinh 1.1.3 Chức năng sinh học của chất kháng sinh a) Tiêu chuẩn thuốc kháng sinh • Ức chế hoặc tiêu diệt nhiều vi sinh vật gây bệnh • Không gây hiện tượng kháng kháng sinh • Không giết chết vi sinh vật trong đường tiêu hóa • Dễ hấp thu, không bị bất hoạt bởi dịch cơ thể (dịch dạ dày, ruột, huyết tương) • Hòa tan tốt trong dịch nước của cơ thể • Dễ dàng vận chuyển đến các mô trong cơ thể
- 1.1. Sơ lược về kháng sinh 1.1.3 Chức năng sinh học của chất kháng sinh b) Hoạt tính kháng sinh • Hoạt tính kháng sinh được biểu thị bằng đơn vị kháng sinh (IU) – cho biết độ lớn của giá trị hoạt tính o Đơn vị hoạt tính kháng sinh: đv/ml hoặc đv/mg – là lượng kháng sinh tối thiểu hòa tan trong một thể tích môi trường xác định có khả năng ức chế/ tiêu diệt vi khuẩn kiểm định o 1 đv penicillin = 0.67 g ; 1 đv streptomycin = 1g ; 1 đv neomycin = 3.3g
- 1.1. Sơ lược về kháng sinh 1.1.3 Chức năng sinh học của chất kháng sinh c) Phổ kháng khuẩn • Kháng sinh phổ rộng • Kháng sinh phổ hẹp d) Nồng độ ức chế tối thiểu © https://s3-us-west-2.amazonaws.com/courses-images • Là lượng kháng sinh thấp nhất còn khả năng ức chế hoàn toàn vi sinh vật (mg/ml ; g/mL)
- Phương pháp kiểm tra MIC ở đây là gì?, đâu là giếng thể hiện MIC?
- 1.2. Phân loại các chất kháng sinh 1.2.1 Phân loại dựa trên cấu trúc hóa học - lactam o Penicillin G Polypeptide o Polymixin Aminoglycoside o Streptomycin Tetracycline o Clo-tetracycline Macrolide o Erythromycin Polyen o Nistatin Kháng sinh khác o Cloramphenicol
- 1.2. Phân loại các chất kháng sinh 1.2.1 Phân loại dựa trên cấu trúc hóa học a) Nhóm beta-lactam • Gồm penicillin, cephalosporin, monobactam, carbapenem • Các penicillin chứa nhân 6-aminopenicillanic acid (6 APA) gồm vòng β- lactam liên hợp với vòng thiazolidine © wikipedia © Book clinical microbiology
- 1.2. Phân loại các chất kháng sinh a) Nhóm Beta-lactam © https://www.researchgate.net/p rofile/Ajeet-Kumar- Khilnani/publication/33135457 4
- 1.2. Phân loại các chất kháng sinh a) Nhóm Beta-lactam • 2 chủng sản xuất công nghiệp là Penicillin notatum và Penicillin chrysogenum • 2 loại penicillin tự nhiên là Penicillin G và penicillin V • Penicillin tự nhiên bị mất hoạt tính do bị phân hủy bởi penicillinase (-lactamase) • Nhiều tụ cầu khuẩn (Staphylococcus) có khả năng sinh - lactamase gây nên hiện tượng nhờn thuốc
- 1.2. Phân loại các chất kháng sinh a) Nhóm Beta-lactam • Một số penicillin bán tổng hợp không bị tác dụng của penicillinase • Methicillin được sử dụng để điều trị bệnh nhiễm tụ cầu khuẩn kháng penicillin tự nhiên o MRSA là gì? © Wikipedia
- 1.2. Phân loại các chất kháng sinh a) Beta-lactam Monobactam © Wikipedia • Kháng sinh tiêu biểu là aztreonam từ vi khuẩn Chromobacterium voolacum • Không bị bất hoạt bởi penicillinase

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất Malt và bia - TS. Nguyễn Kính
152 p |
241 |
52
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất rượu vang: Chương 1 - Giới thiệu tổng quan
24 p |
57 |
15
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất phân bón vô cơ: Chương 1 - GV. Nguyễn Văn Hòa
30 p |
115 |
13
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất bánh tươi - Lương Hồng Nga
11 p |
20 |
11
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất sôcôla: Phần A - Dây chuyền công nghệ
32 p |
16 |
11
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất đường và bánh kẹo: Quy trình công nghệ sản xuất kẹo
20 p |
67 |
11
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất đường và bánh kẹo: Quy trình công nghệ sản xuất bánh biscuit
31 p |
65 |
10
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất bánh quy (Biscuit, cracker, cookies, wafer) - Lương Hồng Nga
13 p |
30 |
10
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất đường và bánh kẹo: Nguyên liệu trong sản xuất bánh kẹo
31 p |
46 |
7
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 7 - Trịnh Ngọc Hoàng
16 p |
1 |
0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 6 - Trịnh Ngọc Hoàng
26 p |
2 |
0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 5 - Trịnh Ngọc Hoàng
50 p |
1 |
0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 4 - Trịnh Ngọc Hoàng
38 p |
1 |
0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 3 - Trịnh Ngọc Hoàng
44 p |
1 |
0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 2 - Trịnh Ngọc Hoàng
50 p |
1 |
0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 0 - Trịnh Ngọc Hoàng
8 p |
5 |
0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất kháng sinh: Chương 8 - Trịnh Ngọc Hoàng
25 p |
1 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
