intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 2

Chia sẻ: Nguyen Khanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

232
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 2 Công trình đê đập và kênh mương. Giới thiệu các hệ thống công trình trong nuôi trồng thủy sản, đê đập và kênh mương, công trình cống cấp tiêu nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung trong bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 2

  1. BÀI 2 CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP VÀ KÊNH MƯƠNG
  2. CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP  Khái niệm về đê đập  Trong thủy sản các công trình đê đập thường làm bằng đất để giữ nước phục vụ cho sản xuất và nuôi trồng thủy sản. Đê, đập có nguyên lý thiết kế giống nhau.  Tính năng của đê đập  Đê: chắn dọc sông  Đập: chắn ngang sông để ngăn dòng chảy
  3. CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP  Ưu điểm của đập đất  Vật liệu xây dựng tại chổ  Cấu tạo đơn giản, giá thành thấp  Yêu cầu nền móng không phức tạp  Việc thi công không đòi hỏi chuẩn bị nhiều  Bền, chống chấn động tốt  Dể quản lý, duy tu bảo trì
  4. Các bộ phận của đê đập  Thân đập  Thiết bị chống thấm  Thiết bị thoát nước  Thiết bị bảo vệ mái đập Thiết bị chống thấm tường lỏi Thượng lưu Hạ đường bảo lưu tường xiên thân đập hòa Thiết bị thoát nước nền đập chân khay
  5. CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP  Đặc điểm làm việc của đê đập  Thấm qua nền đập và thân đập  Aûnh hưởng của nước thượng lưu và hạ lưu lên mái đập  Tác hại của gió, mưa và nhiệt độ  Lún của nền và thân đập
  6. CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP  Phân loại đê đập  Theo cấu tạo  Đập đồng chất  Đập không đồng chất hoặc tổ hợp  Đập có thiết bị chống thấm  Tường lỏi  Tường xiên  Đập hổn hợp
  7. CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP  Các yêu cầu đối với đê đập  Thân đập và nền đập phải có tính ổn định  Dòng thấm qua thân và nền không cho phép xảy ra hiện tượng biến hình thẩm thấu  Đỉnh đập phải có đủ độ cao  Khớp nối giữa thân và nền đập phải liên kết chặt chẽ  Mái đập phải được bảo vệ tốt
  8. CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP  Nguyên tắc  Nền và thân đập phải có tính ổn định trong mọi điều kiện công tác  Thấm qua nền và thân không mất đi lượng nước quá lớn  Cao trình đỉnh đập phải an toàn với sóng và lũ  Có các thiết bị bảo vệ  Giá thành và dưỡng hộ phí rẽ  Chọn loại đập và cấu tạo đập phù hợp điều kiện nơi xây dựng
  9. CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP  Các bước thiết kế  So sánh và lựa chọn các loại đập  Xác định các kích thước chủ yếu của đê đập  Tính toán thẩm thấu và ổn định  Chọn cấu tạo chi tiết các bộ phận  Dự trù khối lượng công trình, vật liệu, lao động …
  10. CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐẬP Các thông số kỹ thuật Cao trình đỉnh đập ΔH Hsl H Hmax
  11. Cao trình đỉnh đập H = Hmax + Hsl + ∆ H H chiều cao đỉnh đập (m) Hmax chiều cao nước lũ (m) Hsl chiều cao sóng leo trên mái đập (m) ∆H độ cao an toàn Đập thấp 0,5m Đập cao 0,75m Hsl = 3,2kHstgα k hệ số nhám mái đập, xây bằng đá hộc k = 0,8 α góc mái đập và mặt phẳng ngang Hs độ cao sóng trước khi lên mái đập Hs = 0,75 + 0,1L L chiều dài truyền sóng (km)
  12. Chiều rộng đỉnh đập  Phụ thuộc vào yêu cầu cấu tạo và giao thông  Về cấu tạo  Theo công thức Tortse B = 1,2 H + 0,6  Theo công thức kinh nghiệm B = H +1  Yêu cầu giao thông  Chọn theo yêu cầu phương tiện giao thông  H < 6m B = 4,5m  6 < H < 10m B = 5m  H > 10m B = 7m
  13. Mái đập  Phụ thuộc loại đất, phương pháp thi công, chiều cao đập, loại đất nền …  Mái thượng lưu tiếp xúc với nước và thường xuyên chịu ảnh hưởng của sóng nên cần thoải hơn mái hạ lưu  Trong thiết kế có thể tham khảo các số liệu kinh nghiệm
  14. Hệ số mái đập Đỉnh đập α1 α2 Mái thượng lưu m1 Thân đập Mái hạï lưu (m2) Hệ số mái thượng lưu: m1=cotgα1 Hạ lưu : m2 = cotgα2
  15. BỀ RỘNG CHÂN ĐẬP Đỉnh đập α1 α2 Mái thượng lưu m1 Thân đập Mái hạï lưu (m2) L = B + H(m1+m2)
  16. Trục sine Trục tang (tg) (sin) Trục cotang (cotg) 0 Trục Cose (cos)
  17. Mái đập Theo loại đất đắp Lo a ïi ñ a á t m 1 ( m a ù i t h ö ô ïn g m 2 (maùi haï löu) lö u ) H
  18. Mái đập Theo kinh nghiệm H Hmax Hsl+∆ H B Maùi ñaäp KT chaân Ñoä khay saâu m1 m2 saâu roäng doïn neàn 2 1,5 0,5 2,45 2 1,5 0,5 0,5 0,3 3 2,4 0,6 2,75 2 1,5 0,5 0,5 0,5 4 3,4 0,6 3,0 2,25 1.75 0,8 0,8 0,5 5 4,4 0,6 3,25 2,25 1,75 0,8 0,8 0,5 Ghi chú: - Thích hợp cho đất nền là đất sét hay thịt pha sét - Hsl+∆H là trị số tối thiểu - m1 và m2 thích hợp cho đất thịt, đất thịt pha cát - Độ sâu dọn nền là trị số tối thiểu - Nếu mái đập chịu tác dụng trực tiếp của sóng gió thì có thể lấy cao hơn trị số bảng 0,25-0,50
  19. CÔNG TRÌNH KÊNH MƯƠNG  Khái niệm  Kênh mương là một bộ phận của hệ thống cấp tiêu nước cho các ao nuôi thủy sản  Dòng chảy trong kênh mương là dòng chảy nhân tạo, có mặt thoáng tự do  Các tính chất (hình dạng, diện tích mặt cắt, độ dốc, độ nhám lòng kênh) không thay đổi theo dòng chảy.
  20. Kênh đào đất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2