intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô bệnh học ở tôm

Chia sẻ: Nguyen Khanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:74

152
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mô bệnh học ở tôm, mời các bạn cùng tham khảo về một số kiến thức về mô bệnh học ở tôm như lớp vỏ bọc bên ngoài, tuyến bài tiết, túi lọc tuyến râu, hệ thống ống của tuyến râu, ruột giữa, dạ dày, rây dạ dày, gan tụy, mang, ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô bệnh học ở tôm

  1. MÔ BỆNH HỌC Ở TÔM
  2. LỚP VỎ BỌC NGOÀI  Cấu tạo và chức năng chung: Có hàm lượng kitin cao, lớp màng này là tầng cuticun, có thể ngấm muối canxi làm cho vỏ trở nên cứng và tăng cường hiệu quả bảo vệ; Là sản phẩm tiết của mô bì dưới vỏ (Bá, 1978)
  3. Lớp vỏ bọc ngoài  Gồm 4 lớp có thành phần cấu tạo khác nhau bởi lượng kitin và canxi.  Lớp 1: bao bọc bên ngoài, cấu tạo gồm canxi và kitin; ít kitin hơn 3 lớp còn lại, không có lớp sáp bao phủ bên ngoài (điểm khác biệt so với ngành chân khớp).  Lớp 2: cấu tạo gồm canxi và kitin, có thêm chất tạo màu melanin.  Lớp 3: cấu tạo gồm canxi và kitin, thành phần kitin nhiều hơn các lớp khác.  Lớp 4: cấu tạo chính là kitin. Bên dưới lớp này là biểu mô trụ đơn.
  4. Lớp vỏ bọc ngoài LỚP KITIN (Cuticle) – MÔ KHỎE Epicuticle: tâm mô sừng ngoài; Connective tissue: mô liên kết; Epithelial cells: tế bào biểu bì; Muscle tissue: mô cơ
  5. TUYẾN BÀI TIẾT (TUYẾN RÂU)  Đặc điểm chung: là cơ quan bài tiết, nằm ở phần đầu gần gốc râu.  Cấu tạo:  Gồm đôi tuyến nằm ở gốc anten II. Oáng dẫn chất bài tiết ngắn, đổ ra ngoài qua lỗ bài tiết ở mặt trong của đốt gốc thứ 2 của anten II.  Oáng bài tiết của tuyến râu nằm khắp nơi trong phần đầu, luôn ở trạng thái xuất tiết và không xuất tiết.
  6. Tuyến râu  Bao xung quanh ống bài tiết là những tế bào biểu mô dạng hình khối lập phương hay cột.  Tế bào có 1 nhân ở trung tâm và hạch nhân rất rõ.  Xen giữa các ống bài tiết là xoang mạch máu chứa những tế bào hồng cầu.  Giữa xoang mạch máu và ống bài tiết là lớp mỏng có chức năng làm giảm độc lực hay gọi là lớp mô liên kết chứa những sợi tạo keo và sợi lưới mỏng.  Chức năng: bài thải những sản phẩm trung gian hoặc sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất và năng lượng.
  7. Tuyến râu TUYẾN RÂU (Antennal gland) – MÔ KHỎE
  8. Tuyến râu TÚI LỌC TUYẾN RÂU (Antennal gland labyrinth) – MÔ KHỎE
  9. Tuyến râu HỆ THỐNG ỐNG CỦA TUYẾN RÂU (Antennal gland canals) – MÔ KHỎE Lumen: khoang; haemal sinus: xoang mạch máu
  10. Hệ tiêu hóa RUỘT GIỮA (Midgut)  Phía trước của ruột giữa thuộc khu vực sau điểm nối với dạ dày.  Ruột giữa được lợp bởi lớp biểu mô cột đơn, tế bào cột đơn. Các tế bào này được chống đỡ bởi một lớp màng gồm lớp cơ vòng và cơ dọc.  Tế bào cột đơn với một nhân nằm trung tâm và nhiều hạch nhân nhô lên.
  11. Hệ tiêu hóa RUỘT GIỮA (Midgut) – MÔ KHỎE
  12. Hệ tiêu hóa DẠ DÀY (Stomach)  Là một bao cơ dài, phía sau phình ra thành 2 túi nhỏ ở hai bên.  Dạ dày chia thành xoang trên và xoang dưới. Xoang trên rất lớn chiếm hầu hết xoang dạ dày.  Thành dạ dày có nhiều vân dọc và ngang xếp theo làn sóng giúp dễ dàng chọn lựa và nghiền thức ăn trong quá trình tiêu hóa.  Dạ dày bắt đầu từ phía trên thực quản kéo dài đến giữa gan.
  13. Hệ tiêu hóa DẠ DÀY (tt)  Xoang trước có lớp cơ mỏng bao bên ngoài; lớp mặt trong gồm mô tạo máu và lớp kitin.  Bên trong 2 xoang có nhiều nếp gấp nhô ra, chúng có liên quan đến quá trình tiêu hóa thức ăn.  Giữa xoang hạ vị có sàng lọc thức ăn hay một van hình tam giác. Có nhiệm vụ lọc các thức ăn sau khi được nghiền nhỏ. Thức ăn sẽ được đưa đến tuyến tiêu hóa (gan tụy).  Màng lọc có cấu tạo phức tạp bởi lông cứng và đường rãnh bằng kitin.
  14. Hệ tiêu hóa DẠ DÀY (Stomach) – MÔ KHỎE
  15. Hệ tiêu hóa RÂY DẠ DÀY (Gastric seive) – MÔ KHỎE
  16. Hệ tiêu hóa GAN TỤY (Hepatopancreas)  Gan nằm ở phần đầu cơ thể.  Dạng khối có nhiều ống nhỏ hay còn gọi là ống tiểu quản kết nối lại rồi tập trung thành ống đổ vào ruột giữa (Bá, 1978).  Cả 2 thùy của gan tụy bao quanh vùng hệ thống dạ dày.
  17. Hệ tiêu hóa GAN TỤY (Hepatopancreas) – MÔ KHỎE
  18. Hệ tiêu hóa GAN TỤY (Hepatopancreas) – MÔ KHỎE
  19. Hệ tiêu hóa GAN TỤY (Hepatopancreas) – MÔ KHỎE
  20. MANG (GILL)  Là cơ quan hô hấp nằm ở gốc các đôi phần phụ của phần đầu ngực, từ đôi chân hàm số 1 đến đôi chân hàm số 5.  Khoang trống giữa nội quan và giáp đầu ngực gọi là xoang mang, xoang mang thông ra bên ngoài ở phía dưới bụng của phần đầu ngực.  Chức năng: hô hấp và có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với hệ tuần hoàn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2