intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo học phần Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt: Kỹ thuật nuôi cá tra trong ao đất

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

233
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo học phần Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt: Kỹ thuật nuôi cá tra trong ao đất bao gồm những nội dung về giới thiệu chung; đặc điểm sinh học của cá tra; kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm trong ao; hạch toán kinh tế cá tra nuôi ao đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo học phần Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt: Kỹ thuật nuôi cá tra trong ao đất

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT BÁO CÁO HỌC PHẦN KỸ THUẬT NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT Chuyên đề : KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA TRONG AO ĐẤT GVHD : SINH VIÊN MSSV TS. Lam Mỹ Lan 1. Hồ Lê Ý Nhi 3087669 2. Châu Long 3083652 3. Lư Đỗ Quyên 3097636
  2. NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO IV. HẠCH TOÁN KINH TẾ CÁ TRA NUÔI AO ĐẤT
  3. GIỚI THIỆU • Được nuôi phổ biến hầu hết ở các nước Ðông Nam Á. • Ở Capuchia, tỷ lệ cá tra thả nuôi chiếm 98% trong 3 loài thuộc họ cá tra • Thái Lan, Malaysia, Indonesia đã nuôi cá tra có hiệu quả từ những thập niên 70-80
  4. GIỚI THIỆU • Đầu thế kỷ 20, nuôi cá cá tra trong ao bắt đầu xuất hiện ở Nam bộ • Năm 1985 có hơn 90% diện tích ao nuôi cá của tỉnh An giang là cá tra. • Năng suất nuôi cá tra trong ao đạt tới 60- 70 tấn/ha, trong bè có thể đạt tới 100-300 kg/m2 nước bè nuôi.
  5. GIỚI THIỆU
  6. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA 1. Phân loại • Tên Khoa học: Pangasianodon hypophthalmus • Theo hệ thống phân loại, cá Tra được xếp như sau: - Bộ cá Nheo (Siluormes) - Họ cá tra (Pangasiidae)
  7. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA 2. Phân bố • Phân bố ở lưu vực sông Mê Kông, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan. • Trước đây, ở nước ta cá bột và cá giống vớt được chủ yếu trên sông Tiền, cá trưởng thành chỉ thấy trong các ao nuôi, rất ít thấy trong tự nhiên.
  8. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA 3. Đặc điểm hình thái và sinh thái • Thân dài, không vẩy, màu đen xám trên lưng bụng hơi bạc, miệng rộng, có 2 đuôi râu dài. • Sống trong nước ngọt, có thể sống vùng nước hơi lợ (10 - 14 % độ muối), • Điều kiện thích hợp: pH>=4; nhiệt độ 15oC -39oC.
  9. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA 4. Đặc điểm dinh dưỡng • Tính ăn tạp thiên về động vật và dễ chuyển đổi loại thức ăn, thích nghi với nhiều loại thức ăn • Tăng, giảm nhiệt độ nước ảnh hưởng đến tính ăn mồi của cá tra. 5. Đặc điểm sinh trưởng • Cá trong tự nhiên, có thể sống trên 20 năm. • Cá tra sau 6 tháng nuôi, đạt k/lượng từ 1- 1,2 kg/con.
  10. I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA 6. Đặc điểm sinh sản • Cá đực thành thục ở tuổi thứ 2 và cá cái ở tuổi thứ 3 trở lên. • Không có cơ quan sinh dục phụ • Mùa vụ thành thục của cá trong tự nhiên bắt đầu từ tháng 5 - 6 (dương lịch) • Trong sinh sản nhân tạo, có thể nuôi thành thục sớm và cho đẻ sớm hơn trong tự nhiên (tháng 3).
  11. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO 1. Chuẩn bị ao nuôi • Diện tích ao nuôi: 1000 – 3000m2 • Độ sâu ao nuôi : 1,8 – 2,4m • Ao phải có cống cấp và thoát nước • Sàn ăn có thể được làm bằng tre, tràm hay bằng các loại gỗ tạp khác
  12. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO Các bước chuẩn bị trước khi thả cá: • Tháo hoặc tát cạn ao, bắt hết cá trong ao • Vét bùn (lớp bùn đáy dày 0,2-0,3m) • Lấp hang hốc, lỗ mọi, tu sửa bờ • Bón vôi 10-15kg/m2 • Phơi đáy ao 3-5 ngày • Cho nước từ từ vào ao (mức nước ban đầu 1,8-2,4m)
  13. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO 2. Thả cá giống • Thời vụ thả nuôi thích hợp: tháng 6-7 • Kích cỡ cá thả:10-15cm, 50-100 g/con • Mật độ thả nuôi: 8 – 10 con/m2 Điều kiện sống tốt: 20-40 con/m2 Ao nuôi trao đổi nước: 50- 60 con/m2
  14. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO • Chọn cá giống: - Khỏe mạnh, không dị tật,màu tươi sáng - Cá nhanh nhẹn, bơi lội khỏe và chạy thành đàn - Cá không bị xây xát, các vi không bị rách • Vận chuyển và thả giống : - Vận chuyển gần: bằng các dụng cụ như xô, nhựa, chậu… - Vận chuyển xa: bằng cách đóng gói trong bao có oxygen
  15. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO 3. Thức ăn Bảng 1: Công thức thức ăn dùng cho 2 tháng đầu (tính cho 10kg thức ăn)  Nguyên liệu Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Cá tạp 3,0 kg 5,0 kg - Bột cá - - 3,8 kg Bánh dầu 1,5 kg - - Cám 4,7 kg 4,2 kg 5,4 kg Tấm 0,8 kg 0,8 kg 0,8 kg Bảng 2: Công thức thức ăn cho các tháng tiếp theo (tính cho 10kg thức  ăn) Nguyên liệu Công thức 4 Công thức 5 Cá tạp - 3,8 kg Bột cá 2,5 kg - Cám 6,5 kg 5,4 kg Tấm 1,0 kg 0,8 kg
  16. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO Bảng 3: Một số công thức khác Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Nguyên liệu Tỉ lệ (%) Nguyên liệu Tỉ lệ (%) Nguyên liệu Tỉ lệ (%) Cám gạo 60 Cám gạo 50 Cám gạo 60 Cá vụn, dầu 30 Bột bắp 25 Bột cá 20 cá, ruột cá Bột cá khô 15 Khô dầu 10 Rau xanh 10 Rau xanh 10 Rau xanh 10
  17. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO Cách cho ăn : • Rải thức ăn ít và chậm cho cá ăn hết thức ăn mới rải tiếp • 2 tháng đầu chu kỳ nuôi:5-7kgTĂ/100kg cá Các tháng sau: 3-5kgTĂ/100kg cá • Cho ăn 2-4 lần trong ngày
  18. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO 4. Quản lý chăm sóc • Theo dõi mức độ ăn để điều chỉnh tăng giảm cho phù hợp • 10 ngày thay 1/2-1/3 nước cũ và cấp đủ nước sạch cho ao * Một số bệnh trên cá tra và cách phòng trị Gan thận mủ Trắng gan, trắng mang
  19. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO Bệnh đốm đỏ • Tác nhân gây bệnh  Pseudomonas fluorescens,  P. anguilliseptica,  P. chlororaphis • Dấu hiệu bệnh lý Xuất huyết từng đốm nhỏ trên da, xung quanh miệng và nắp mang, phía mặt bụng, bề mặt cơ thể có thể chảy máu, tuột nhớt nhưng không xuất huyết vây và hậu môn. Pseudomonas spp gây nhiễm khuẩn huyết thường xâm nhập vào cơ thể cá qua các thương tổn ở mang, da, vẩy. • Phòng trị Giảm mật độ nuôi, cung cấp nguồn nước tốt. Tắm KMnO4 3 – 5ppm
  20. III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO Bệnh ký sinh trùng a) Bệnh trùng bánh xe ( Trichodinosis) • Dấu hiệu bệnh lý Thân cá có lớp nhớt màu trắng hơi đục, mang cá đầy nhớt. Cá thường nổi đầu và tập trung nơi có nước chảy, đôi khi nhô đầu lên mặt nước lắc mạnh đầu. Cá bệnh nặng thường lờ đờ, đảo lộn vài vòng, chìm xuống đáy rồi chết. Trùng bánh xe ký sinh chủ yếu trên da, mang, các gốc vây. • Phòng và trị bệnh Giữ môi trường luôn sạch. Dùng CuSO4 ngâm cá với nồng độ 0,5 – 0,7 g/m3 nước hay tắm cá bệnh với nồng độ 2 – 5g/m3 nước trong thời gian 5 15 phút. Dùng muối ăn (NaCl) 2 – 3% tắm cho cá trong thời gian 5 – 15 phút
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2