Đại số (nhóm ngành 3)
Chương 3. Không gian véc
Bài 7
PGS.TS. Nguyễn Đình Hân
(Mobile: 0915.046.320; Email: han.nguyendinh@hust.edu.vn)
Viện Toán ứng dụng Tin học
Trường Đại học Bách khoa Nội
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 1 / 17
Mục tiêu của bài học
Sau khi hoàn thành bài học, người học khả năng:
(1) Nêu được ứng dụng của khái niệm không gian véc trong toán
học các ngành khoa học khác.
(2) Trình y được định nghĩa hình thức của khái niệm không gian
véc tơ, không gian véc con.
(3) Lấy dụ về không gian véc tơ, không gian véc con.
(4) Áp dụng các tiêu chuẩn để kiểm tra một tập hợp với các phép
toán cho trước một không gian véc tơ, một không gian véc
con không.
(5) Chứng minh một số tính chất bản của không gian véc tơ,
không gian véc con.
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 2 / 17
Những nội dung chính
3.1 Khái niệm không gian véc
3.1.1 Định nghĩa dụ
3.1.2 Các tính chất bản
3.2 Không gian véc con
3.2.1 Định nghĩa
3.2.2 Tiêu chuẩn kiểm định
3.2.3 Không gian con sinh bởi hệ véc
3.2.4 Tổng giao của các không gian con
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 3 / 17
3.1 Khái niệm không gian véc
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 4 / 17
3.1.1 Định nghĩa dụ
Định nghĩa 3.1 Giả sử K một trường. Một không gian véc Vtrên
K một tập hợp Vkhác rỗng được trang bị hai phép toán +(cộng) .
(nhân) thỏa mãn hai điều kiện a, b 8 tính chất (tiên đề) sau đây
a)Nếu x, y Vthì x+yV(x, y gọi các véc của V).
b)Nếu xV kKthì kx V(ta viết kx thay cho k.x).
1) Nếu x, y, z Vthì (x+y) + z=x+ (y+z).
2) Nếu x, y Vthì x+y=y+x.
3) Nếu xVthì véc không θVsao cho θ+x=x.
4) Nếu xVthì (x)Vsao cho x+ (x)=(x) + x=θ.
5) Nếu x, y V kKthì k(x+y) = kx +ky.
6) Nếu xV k1, k2Kthì (k1+k2)x=k1x+k2x.
7) Nếu xV k1, k2Kthì (k1k2)x=k1(k2x).
8) Nếu xVthì 1x=x, với 1 phần tử đơn vị của K.
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 5 / 17