Đại số (nhóm ngành 3)
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính
Bài 10
PGS.TS. Nguyễn Đình Hân
(Mobile: 0915.046.320; Email: han.nguyendinh@hust.edu.vn)
Viện Toán ứng dụng Tin học
Trường Đại học Bách khoa Nội
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 1 / 22
Mục tiêu của bài học
Sau khi hoàn thành bài học, người học khả năng:
(1) Trình y được định nghĩa hình thức của khái niệm ánh xạ tuyến
tính.
(2) Giải thích được các khái niệm hạt nhân ảnh của ánh xạ tuyến
tính.
(3) Phân biệt được các khái niệm đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu.
(4) Áp dụng các tính chất các phép toán của ánh xạ tuyến tính để
giải một số bài tập đơn giản.
(5) Chứng minh một số phát biểu khẳng định về đặc trưng, tính chất
phổ dụng của ánh xạ tuyến tính.
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 2 / 22
Những nội dung chính
4.1 Khái niệm ánh xạ tuyến tính
4.1.1 Định nghĩa dụ
4.1.2 Tính chất của ánh xạ tuyến tính
4.1.3 Các phép toán
4.1.4 Khái niệm hạt nhân, ảnh
4.1.5 Khái niệm đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 3 / 22
4.1 Khái niệm ánh xạ tuyến tính
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 4 / 22
4.1.1 Định nghĩa dụ
Định nghĩa 4.1 Cho V V0 các không gian véc trên trường
K. Một ánh xạ f:VV0được gọi ánh xạ tuyến tính nếu thỏa
mãn hai tính chất:
a)u, v V, f(u+v) = f(u) + f(v).
b)vV, kK, f (kv) = kf(v).
Một ánh xạ tuyến tính từ Vvào Vgọi phép biến đổi tuyến tính
hay toán tử tuyến tính.
Lưu ý Ánh xạ tuyến tính ánh xạ giữa các không gian véc
tính chất "bảo tồn" các phép toán của không gian véc
(phép toán +cộng .nhân).
SAMI-HUST 2021 Đại số - MI1143 5 / 22