Bài giảng Đồ họa máy tính: Phép chiếu - Ma Thị Châu (2017)
lượt xem 8
download
Bài giảng "Đồ họa máy tính: Phép chiếu" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số hệ tọa độ, các phép chiếu, chiếu phối cảnh, các phép chiếu phối cảnh, phép chiếu 1 điểm, cơ sở toán học của phép chiếu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đồ họa máy tính: Phép chiếu - Ma Thị Châu (2017)
- Đồ họa máy tính Phép chiếu 1 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Một số hệ tọa độ l Hệ tọa độ thế giới (The world coordinate system) l Hệ tọa độ hình dạng (The shape coordinate system) l Hệ tọa độ máy quay (The camera coordinate system) 2 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Một số hệ tọa độ 3 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Khung nhìn 3D l Tất nhiên là phức tạp hơn 2D – Thêm một chiều mới (!) – Các thiết bị hiển thị là 2D. l Cần dùng phép chiếu (projection) để chuyển vật thể hay cảnh vật 3D về thiết bị hiển thị 2D. l Cần thực hiện cắt với một khối 3D – Sáu mặt phẳng. – Hình chóp cụt. 4 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Các phép chiếu l Chuyển một điểm từ hệ tọa độ có n chiều về hệ tọa độ có ít hơn n chiều. l Phép chiếu được xác định bởi các đường chiếu (projectors). l Các đường chiếu xuất phát từ tâm chiếu (centre of projection), đi qua mọi điểm của vật thể và giao với bề mặt chiếu để tạo nên ảnh chiếu. 5 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Các phép chiếu Có hai loại phép chiếu: – Phối cảnh. – Song song. Song song A A A¢ A¢ Tâm chiếu B B¢ B Tâm chiếu ở vô cùng B¢ Phối cảnh 6 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Các loại phép chiếu Các phép chiếu lên mặt phẳng Song song Phối cảnh Trực giao Xiên 1 điểm Từ mặt trên Có trục đo 2 điểm Cabinet Khác Từ mặt bên 3 điểm Cùng kích thước Cavalier Khác Từ mặt trước 7 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Chiếu phối cảnh l Xác định bởi mặt phẳng chiếu và tâm chiếu. – Kích thức ảnh chiếu của vật thể thay đổi theo khoảng cách đến tâm chiếu. – Giống như máy ảnh – Trông thực tế ! A’¢ Tâm chiếu A¢ B¢ B’¢ Phối cảnh 8 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Chiếu phối cảnh Không hữu dụng để đo đạc – Các đường thẳng song song thường không song song sau phép chiếu. – Các góc chỉ được giữ trên các bề mặt song song với mặt phẳng chiếu. – Khoảng cách không được giữ. A¢ Tâm chiếu B¢ Phối cảnh 9 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Chiếu phối cảnh Bức tranh đầu tiên (Trinity with the Virgin, St. John and Donors) được thực hiện theo phép chiếu phối cảnh bởi Masaccio, vào năm 1427. 10 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Chiếu phối cảnh Đặc trưng của chiếu phối cảnh 1. Định luật phối cảnh gần xa. 11 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Chiếu phối cảnh Đặc trưng của chiếu phối cảnh 2. Điểm ảo. 12 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Chiếu phối cảnh Đặc trưng của chiếu phối cảnh 2. Điểm ảo - Điểm biến mất (vanishing point): tập các đường song song qua phép chiếu giao với nhau tại một điểm 13 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Chiếu phối cảnh – Đó chính là ảnh chiếu của điểm ở vô cùng. – Có tọa độ đồng nhất là 0 (x,y,0) 14 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Chiếu phối cảnh l Điểm ảo chính: các đường thẳng song song với trục tọa độ hội tụ tại điểm biến mất của trục (axis vanishing point). – Các phép chiếu phối cảnh được phân loại theo số lượng điểm biến mất này. – Tương ứng với số trục cắt các mặt phẳng chiếu. y y x x z z 15 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Các phép chiếu phối cảnh l Các đường thẳng song song với trục tọa độ hội tụ tại điểm biến mất của trục (axis vanishing point). – Các phép chiếu phối cảnh được phân loại theo số lượng điểm biến mất này. – Tương ứng với số trục cắt các mặt phẳng chiếu. y y x z x z Mặt phẳng chiếu 16 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Phép chiếu 1 điểm Mặt phẳng chiếu chỉ cắt 1 trục 17 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Phép chiếu 1 điểm Bức tranh (The Piazza of St. Mark, Venice) thực hiện bởi Canaletto năm 1735-45 với phép chiếu 1 điểm. 18 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Phép chiếu 2 điểm y z x Mặt phẳng chiếu 19 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
- Phép chiếu 2 điểm Bức tranh chiếu 2 điểm thực hiện bởi Edward Hopper The Mansard Roof 1923 (240 Kb); màu nước trên giấy, 13 3/4 x 19 inches; The Brooklyn Museum, New York 20 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu
18 p | 236 | 17
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Phần 1
47 p | 113 | 14
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các phép biến đổi trong đồ họa hai chiều - TS. Đào Nam Anh
52 p | 136 | 13
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu đồ họa 3 chiều - TS. Đào Nam Anh
54 p | 111 | 12
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các phép biến đổi trong đồ họa ba chiều - TS. Đào Nam Anh
28 p | 104 | 11
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các đối tượng đồ họa cơ sở - TS. Đào Nam Anh
50 p | 101 | 10
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các khái niệm đồ họa máy tính - Ma Thị Châu (2017)
31 p | 58 | 8
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Phần 2
40 p | 103 | 8
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu về đồ họa máy tính - TS. Đào Nam Anh
50 p | 99 | 7
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu đồ họa 3 chiều - TS. Đào Nam Anh (tt)
54 p | 92 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Giới thiệu môn học - Ma Thị Châu (2017)
22 p | 43 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các thuật toán mành hóa - Ma Thị Châu (2017)
19 p | 44 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Các phép biến đổi - Ma Thị Châu (2017)
36 p | 55 | 6
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Bài 3 - Lê Tấn Hùng
39 p | 75 | 5
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Chương 1 - ThS. Trần Thị Minh Hoàn
44 p | 109 | 5
-
Bài giảng Đồ họa máy tính: Đồ họa ba chiều - Ngô Quốc Việt
36 p | 27 | 4
-
Tập bài giảng Đồ họa máy tính
227 p | 31 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn