1
DUNG DỊCH THUỐC (Bài 2)
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
Trình bày được các thành phần trong dung dịch thuốc.
TÀI LIỆU HỌC TẬP:
1. Nguyễn Đăng Hoà CS (2021), Bào chế sinh dược
học, tập I, Nhà XB Y học/ Trường ĐHD Nội
2. Slide bài giảng của giảng viên
3. Bộ môn Bào chế (2011), Thực tập Bào chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Michael E. Aulton and Kevin M. G. Taylor (2013), Aultons
Pharmaceutics, The Design and Manufacture of Medicines
2
II. THÀNH PHẦN CỦADUNG DỊCH THUỐC
1- Dược chất
2- Tá dược KTBC SF thuc
3- Bao bì
Để xây dựng một công thức dung dịch thuốc:
-Phải biết các đặc tính của DC để lựa chọn:
+ Tá dược
+ Bao
+ Quy trình sản xuất
-Có chế phẩm thuốc:An toàn
Ổn định hiệu lực
Giá hợp lý
3
-Những thông tin cần biết về dược chất:
Cấu trúc hoá học Nhóm hoá chức
Độ ổn định Tính chất hoá học
Giải pháp trong XDCT và QT bào chế
Phương pháp định tính, định lượng
Đồng phân
Độ tan?
Dạng muối?
Dạng thù hình?
Khả năng hút ẩm, …?
CC
OH
H
H
O2NNH C
OCH Cl
Cl
CH2OH
12
3
4
1. Dược chất
Dược chất để pha dung dịch thuốc rất đa dạng, thuộc nhiều
nhóm chất tác dung dược khác nhau: …?
2. Các nhóm tá dược
Với mỗi nhóm dược gặp trong dd thuốc phải học đươc:
+ Vai trò của từng nhóm tá dược có trong dung dịch thuốc?
+ Thường gặp trong loại dung dịch thuốc nào?
+ Tên tá dược (chất) thường dùng?
5
2.1. Dung môi (Solvent)
2.1.1. Nước dùng trong bào chế thuốc
Theo DĐVN V, nước dùng trong dược phẩm bao gồm: Nước
tinh khiết, nước cất, nước để pha thuốc tiêm nước
khuẩn để tiêm.
- Nước tinh khiết
+ Nước tinh khiết được làm tinh khiết tư nước uống được bng
PP cất, trao đổi ion, thẩm thu ngược hoặc bng các PP khác.
+ Nước tinh khiết được dùng đê pha chê các sản phẩm không
yêu cu khuẩn va chất gây sốt.
+ Nước tinh khiết cn đạt các TCCL trong chuyên luận "Nước
tinh khiết" của DĐVN V.