Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận
lượt xem 38
download
Để giúp cho học sinh nắm vững định nghĩa tiệm cận của một đồ thị. Biết sử dụng định nghĩa để tìm tiệm cận của đồ thị của một số hàm số và để chứng minh công thức tiệm cận. Hãy đến với những bài giảng giải tích 12 về đường tiệm cận hay nhất trong bộ sưu tập này. Chúc bạn có những tiết giảng thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 4: Đường tiệm cận
- BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 12
- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Tính các giới hạn sau 1 1 a) lim b) lim x 0 x x 0 x 1 1 c) lim d ) lim x x x x
- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 2: Tính các giới hạn sau x 2 3x 5 3x 7 a) lim b) lim 2 x 1 x x 2 x 9 x 2 x 2 5 x 11 c) lim x x 1
- Ta biết đồ thị của hàm số y 1 y = f(x) = x là đường hypebol gồm hai nhỏnh nằm trong gúc O x phần tư thứ nhất và thứ ba của mặt phẳng tọa độ
- 1 Xét đồ thị y = M(x;y) thuộc đồ thị x 1 Có lim y lim 0 y x x x Khoảng cách từ điểm M đến trục hoành là MH = |y| dần đến 0 khi M chuyÓn ®éng H O theo đường Hypebol đi ra xa x vô tận về phía trái M Ta gọi trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y 1 ( khi x ) x
- Xét đồ thị y = 1 M(x;y) thuộc đồ thị . x 1 Có lim y lim 0 x x x y Khoảng cách từ điểm M đến trục hoành là MH = |y| dần M đến 0 khi M chuyÓn ®éng theo đường Hypebol đi ra xa O H x vô tận về phía phải Ta gọi trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1/ x ( khi x+ )
- Đường tiệm cận của đồ thị hàm số 1. Đường tiệm cận ngang y O x
- a) Định nghĩa 1: Đường thẳng y = y0 gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu một trong hai điều kiện sau được thỏa mãn lim y lim f ( x) y0 x x lim y lim f ( x) y0 x x y y y0 y0 x O x O Khi x Khi x +
- Củng cố khái niệm tiệm cận ngang • Em hãy phát biểu định nghĩa đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số • Mỗi nhóm vận dụng định nghĩa tìm tiệm cận ngang của đồ thị mỗi hàm số sau x 7 x 10 2 7x 3 1) y 2 2) y 2 3x 5 x 11 x x5 KQ: TCN y =1/3 KQ: TCN y = 0 x 3x 15 2 3) y x 1 KQ: Không có TCN
- Củng cố khái niệm tiệm cận ngang • Qua các ví dụ vừa xét và dựa vào kiến thức về giới hạn có dạng em hãy cho nhận xét về dấu hiệu nhận biết một phân thức hữu tỉ có tiệm cận ngang? hàm Hàm phân thức hữu tỉ (không suy biến) có tiệm cận ngang khi bậc của tử số nhỏ hơn hoặc bằng bậc của mẫu số • Em hãy cho một ví dụ về hàm số và tìm tiệm cận ngang của hàm số vừa chỉ ra.
- Ta biết đồ thị của hàm số y 1 y = f(x) = x là đường hypebol gồm hai nhỏnh nằm trong gúc O x phần tư thứ nhất và thứ ba của mặt phẳng tọa độ
- 1 Vẫn xét đồ thị y = N(x;y) thuộc đồ thị . x 1 Có lim y lim x 0 x 0 x y Khoảng cách từ điểm N đến trục tung là NK = |x| dần đến 0 khi N chuyÓn O ®éng theo đường Hypebol đi x ra xa vô tận về phía dưới N K Ta gọi trục tung là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 1/ x ( Khi x 0 )
- 1 Vẫn xét đồ thị y = N(x;y) thuộc đồ thị . x 1 Có lim y lim y x 0 x 0 x Khoảng cách từ điểm N đến K N trục tung là NK = |x| dần đến 0 khi N chuyÓn ®éng theo đường Hypebol đi ra xa O x vô tận về phía trên Ta gọi trục tung là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 1/ x ( Khi x 0+ )
- b) Định nghĩa 2: Đường thẳng x = x0 gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu một trong các điều kiện sau được thỏa mãn lim f ( x) lim f ( x) x x0 x x0 lim f ( x) lim f ( x) x x0 x x0
- y y . lim y lim y x x0 x x0 . x0 x O x0 x O y y O x0 x O x0 x lim y lim y x x0 x x0
- Củng cố khái niệm tiệm cận đứng • Em hãy phát biểu định nghĩa đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số • Mỗi nhóm vận dụng định nghĩa tìm tiệm cận đứng của đồ thị mỗi hàm số sau x 2 7 x 10 7x 3 1) y 2) y 2 x 1 x 3x 2 KQ: TCĐ x = -1 KQ: có 2 TCĐ x = -1 và x = 2 x 2 3x 2 x 4 2 3) y 4) y 2 x 1 x 2 KQ: Không có TCĐ KQ: Không có TCĐ
- Củng cố khái niệm tiệm cận đứng • Qua các ví dụ vừa xét và dựa vào kiến thức đã học về giới hạn em hãy cho nhận xét về dấu hiệu nhận biết một hàm phân thức hữu tỉ có tiệm cận đứng? Hàm phân thức hữu tỉ (không suy biến) có tiệm cận đứng khi mẫu số có nghiệm và mọi nghiệm của mẫu số không đồng thời là nghiệm của tử số • Em hãy cho một ví dụ về hàm số và tìm tiệm cận đứng của hàm số vừa chỉ ra.
- Củng cố bài học Em hãy cho biết các nội dung chính đã học trong bài hôm nay? Hãy nêu cách tìm đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số Hãy nếu cách tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
- KiÕn thøc c¬ b¶n a) Định nghĩa 1: Đường thẳng y = y0 gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu một trong hai điều kiện sau được thỏa mãn lim y lim f ( x) y0 x x lim y lim f ( x) y0 x x b) Định nghĩa 2: Đường thẳng x = x0 gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu một trong các điều kiện sau được thỏa mãn lim f ( x) lim f ( x) x x0 x x0 lim f ( x) lim f ( x) x x0 x x0
- 2x 1 Bài tập 1: Cho hàm số y x2 Số đường tiệm cận (TCĐ hoặc TCN) của đồ thị hàm số đã cho là: A) 0; B) 1; C) 2; D) 3. y Hướng dẫn: Phương án đúng là C) TCN : Là đường thẳng y = 2 2 (khi x và khi x +) O x -2 TCĐ : Là đường thẳng x = 2 (khi x (2)+ và khi x (2) )
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 3 bài 3: Ứng dụng tích phân trong hình học
24 p | 461 | 70
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 5: Phương trình mũ - Phương trình logarit
14 p | 380 | 63
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 3 bài 2: Tích phân
26 p | 327 | 57
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
23 p | 275 | 47
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 1: Sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số
17 p | 332 | 46
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 4: Hàm số mũ - Hàm số logarit
49 p | 399 | 46
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 1: Lũy thừa
26 p | 393 | 45
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 2: Cực trị hàm số
20 p | 434 | 41
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 3: Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất của hàm số
24 p | 307 | 31
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 4 bài 1: Số phức
29 p | 206 | 26
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 4 bài 2: Cộng trừ và nhân số phức
24 p | 191 | 23
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 4 bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực
11 p | 189 | 20
-
Bài giảng Giải tích 12 – Tiết 37: Ôn tập chương 2 (Tiết 2)
19 p | 79 | 4
-
Bài giảng Giải tích 12 - Tiết 64: Ôn tập chương 3
22 p | 69 | 1
-
Bài giảng Giải tích 12 – Ôn tập chương 2
22 p | 62 | 1
-
Bài giảng Giải tích 12 - Tiết 16: Ôn tập chương 1
21 p | 63 | 1
-
Bài giảng Giải tích 12 - Tiết 65: Ôn tập chương 3 (Đặng Trung Hiếu)
17 p | 74 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn