intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giảm tiêu thụ muối và đồ uống có đường trong trường học

Chia sẻ: Tưởng Mộ Tranh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giảm tiêu thụ muối và đồ uống có đường trong trường học nhằm cung cấp cho học viên thông tin chung về đồ uống có đường và mức tiêu thụ đồ uống có đường theo khuyến cáo; khuyến cáo về giảm tiêu thụ đồ uống có đường trong trường học; thông tin chung về muối và nhu cầu muối hàng ngày; giảm tiêu thụ muối trong trường học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giảm tiêu thụ muối và đồ uống có đường trong trường học

  1. BỘ Y TẾ VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢM TIÊU THỤ MUỐI VÀ ĐỒ UỐNG CÓ ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG HỌC
  2. NỘI DUNG 1 Thông tin chung về đồ uống có đường và mức tiêu thụ đồ uống có đường theo khuyến cáo 2 Khuyến cáo về giảm tiêu thụ đồ uống có đường trong trường học 3 Thông tin chung về muối và nhu cầu muối hàng ngày 4 Giảm tiêu thụ muối trong trường học
  3. Tình hình sử dụng đồ uống có đường ở trẻ em, học sinh - WHO: Đồ uống có đường là nguồn cung cấp đường chính trong chế độ ăn uống, việc tiêu thụ đồ uống có đường đang gia tăng ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là ở trẻ em và VTN - GSHS VN 2019: 33,96% học sinh 13-17 tuổi uống nước ngọt có ga tối thiểu 1 lần/ngày trong 30 ngày qua
  4. Là tất cả các loại đồ uống không cồn có chứa đường tự do, dù là có ga hay không có ga. Bao gồm: nước ngọt, nước trái cây, hỗn hợp đồ uống có hương vị trái Đồ uống cây, sản phẩm cô đặc dạng siro có đường hoặc dạng bột, sữa và sữa chua có đường, nước tăng lực, nước uống vitamin, trà đá có đường, trà/cafe pha sẵn,...
  5. Đường ✓Đường đơn (monosaccharid): Glucose, Fructose, Galactose ✓Đường đôi (disaccharid): sucrose, lactose, maltose ✓Đường đa phân tử (polysaccharid): tinh bột, glycogen, chất xơ
  6. Fruit juice concentrates
  7. COLA, SODA ENERGY DRINK
  8. Nước khoáng/ nước Nước trái cây vitamin có đường
  9. Sữa có đường Trà sữa/sữa bổ sung hương vị
  10. Sinh tố Kem/ si rô
  11. Chị thị 46/CT-TTg ngày 21/12/2017 về việc tăng cường công tác dinh dưỡng trong tình hình mới c) Tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, triển khai chương trình sữa học đường, tăng cường vận động thể lực cho trẻ em, học sinh; không quảng cáo và kinh doanh đồ uống có cồn, nước ngọt có ga và các thực phẩm không có lợi cho sức khỏe trong trường học
  12. Chỉ thị 4316/CT-BGDĐT ngày 12/10/ 2018 về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục ".....Không quảng cáo và kinh doanh trong nhà trường các đồ uống có cồn, nước ngọt có ga và các thực phẩm không có lợi cho sức khỏe học sinh"
  13. Quyết định 02/QĐ-TTg 05/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021- 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo c) Chủ trì, phối hợp với ngành y tế tổ chức triển khai, thực hiện, giám sát các hoạt động về dinh dưỡng hợp lý trong trường học, bữa ăn học đường, an toàn thực phẩm, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh, quản lý căng tin trường học, tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh; không quảng cáo và kinh doanh đồ uống có cồn, đồ uống có đường và các thực phẩm không có lợi cho sức khỏe trong trường học và bên cạnh trường học theo quy định
  14. Nguy cơ sức khỏe do tiêu thụ nhiều đường Đái tháo đường Hội chứng chuyển hóa Tăng huyết áp TBMMN
  15. Bao nhiêu đường là quá nhiều? Trẻ em, học sinh mầm non và tiểu học Không quá 15g/học sinh/ngày Học sinh THCS, THPT Không quá 25g/học sinh/ngày
  16. Bao nhiêu đường là quá nhiều? WHO, 2015 Với chế độ ăn có 2.000 kcal, lượng đường đôi và đường đơn chiếm không quá 10% (50 gam đường) • Để tốt hơn cho sức khỏe, nên giảm < 5% tổng năng lượng khẩu phần một người mỗi ngày (25 gam đường) (WHO, 2015).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1