intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phát hiện và phòng ngừa các vấn đề sức khoẻ tâm thần ở học sinh

Chia sẻ: Tưởng Mộ Tranh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phát hiện và phòng ngừa các vấn đề sức khoẻ tâm thần ở học sinh cung cấp cho học viên những nội dung về tổng quan; tiếp cận trẻ như thế nào; các rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên; thang sàng lọc: M-chat, Vanderbilt; ảnh hưởng; quản lý; kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phát hiện và phòng ngừa các vấn đề sức khoẻ tâm thần ở học sinh

  1. PHÁT HIỆN VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN Ở HỌC SINH BS. CKII. ĐẶNG THỊ NGỌC HẠNH Nơi công tác: Khoa Tâm Lý - Tâm Thần Trẻ Em, Bệnh viện Tâm Thần TP.HCM Liên hệ: 0989960991, Email: ngochanh.dangthi@gmail.com Date: 18/09/2023
  2. NỘI DUNG TỔNG QUAN TIẾP CẬN TRẺ NHƯ THẾ NÀO CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN • KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ • RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ • RỐI LOẠN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP XÃ HỘI • RỐI LOẠN BÀI TIẾT • RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý •RỐI LOẠN THÁCH THỨC CHỐNG ĐỐI • RỐI LOẠN CƯ XỬ THANG SÀNG LỌC: M-CHAT, VANDERBILT ẢNH HƯỞNG QUẢN LÝ KẾT LUẬN 12/3/2024 2
  3. TỔNG QUAN SK TÂM THẦN TINH THẦN VÀ XÃ HỘI SỨC KHOẺ WHO 1948 THỂ CHẤT 12/3/2024 3
  4. TỔNG QUAN Tỉ lệ các WHO Anh Hoa Kỳ rối loạn (2001) tâm thần (1999- (2005- ở trẻ em Tỉ lệ chung 20,9% DBD 2004) RLHV 2011) DBD 10-20% 10,3% 6% 4,6% Việt Nam Lo âu RLCX Lo âu 12% 13% 4% 4,7% Trầm cảm ADHD Trầm cảm 5% 1,5% 3,9% ASD 1,1% 12/3/2024 4
  5. TỔNG QUAN RLCX DBD Rối Loạn Thách Thức Chống Đối Rối Loạn Ám Ảnh Cưỡng Chế (Oppositional Defiance Disorder - ODD) (Obsessive Compulsive Disorder - OCD) Rối Loạn Cư Xử (Conduct Disorder - CD) Rối Loạn Tăng Động Giảm Chú Ý Rối loạn lo âu (Attention Deficit Hyperactive Disorder - ADHD) Rối loạn phát triển tâm thần (chậm nói/ngôn ngữ, thiểu năng trí tuệ) Trầm cảm Rối loạn phổ tự kỷ 12/3/2024 5
  6. TIẾP CẬN TRẺ NHƯ THẾ NÀO BẢN THÂN 12/3/2024 6
  7. TIẾP CẬN TRẺ NHƯ THẾ NÀO ▪ Vấn đề phát triển MẪU ▪ Tương tác GIÁO ▪ Hợp tác LỨA ▪ Vấn đề học tập TUỔI ▪ Vấn đề cư xử THANH TIỂU ▪ Vấn đề học tập THIẾU ▪ Sử dụng chất NIÊN HỌC ▪ Vấn đề cư xử ▪ Nghiện thiết bị màn hình ▪ Lo âu, trầm cảm ▪ Quan hệ bạn bè: tình cảm 12/3/2024 7
  8. TIẾP CẬN TRẺ NHƯ THẾ NÀO BẢN THÂN VẤN ĐỀ HỌC TẬP TƯƠNG TÁC BẠN BÈ • CHẬM PHÁT TRIỂN • TRẦM CẢM, LO ÂU • RỐI LOẠN KĨ NĂNG HỌC TẬP • VẤN ĐỀ CƯ XỬ: ODD, CD • ADHD • TỰ KỶ, CHẬM PHÁT TRIỂN 12/3/2024 8
  9. TIẾP CẬN TRẺ NHƯ THẾ NÀO • Vấn đề sức khoẻ tâm thần GIÁO • Tiêu cực học tập VIÊN • Thiếu kĩ năng tâm lý MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI • Vấn đề sức khoẻ tâm thần • Tiền sử gia đình GIA BẠN • Vấn đề sức khoẻ tâm thần • Môi trường nuôi dạy ĐÌNH BÈ • Bắt nạt 12/3/2024 9
  10. CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN Ở TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN Rối loạn phát Rối loạn phổ tự Khuyết tật trí tuệ triển ngôn ngữ và Rối loạn bài tiết kỷ giao tiếp xã hội Rối loạn tăng Rối loạn bướng Rối loạn hành vi Rối loạn kỹ năng động giảm chú ý bỉnh chống đối cư xử học tập Rối loạn ám ảnh Rối loạn dạng cơ Rối loạn lo âu Rối loạn phân ly cưỡng chế thể Rối loạn loạn Tâm thần phân Trầm cảm Rối loạn khí sắc thần cấp liệt 12/3/2024 10
  11. KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ (INTELLECTUAL DISABILITY) ĐỊNH NGHĨA: là tình trạng ngưng phát triển hoặc phát triển không hoàn thiện hoạt động trí tuệ (được đặc trưng chủ yếu bởi sự giảm sút các kỹ năng được thể hiện trong các giai đoạn phát triển, các kỹ năng đóng góp vào toàn bộ trí thông minh như: khả năng nhận thức, ngôn ngữ, vận động và khả năng thích ứng xã hội). ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG • Dấu hiệu gợi ý: không đạt được các mốc phát triển trí tuệ như bình thường, thiếu sự tò mò, khả năng học tập hạn chế, tồn tại dai dẳng các hành vi thiếu trưởng thành. • Khám cơ thể: có thể phát hiện một số bất thường về kiểu hình có thể là thể hiện của một số tình trạng bệnh lý di truyền: kích thước đầu bất thường (đầu nhỏ , đầu to của não úng thủy..) hình dáng khuôn mặt (hai mắt xa nhau, hai tai đóng thấp, lưỡi dày và rộng, răng mọc lộn xộn..), vẻ mặt khờ khạo, khiếm khuyết hoặc dư một bộ phận nào đó. 12/3/2024 11
  12. KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN DSM 5 KTTT là một rối loạn khởi phát trong giai đoạn phát triển bao gồm cả giảm chức năng trí tuệ và giảm thích ứng trong lĩnh vực nhận thức, xã hội, và thực hành. Đáp ứng ba tiêu chí sau: A. Thiếu hụt các chức năng trí tuệ, chẳng hạn như lý luận, giải quyết vấn đề, lập kế hoạch, tư duy trừu tượng, phán đoán, việc học, và học hỏi từ kinh nghiệm, được xác nhận bởi cả đánh giá lâm sàng và kiểm tra trí thông minh cá nhân đã được tiêu chuẩn hóa. B. Thiếu hụt trong hoạt động thích ứng dẫn đến việc không đáp ứng các tiêu chuẩn về phát triển văn hóa xã hội và độc lập cho cá nhân và trách nhiệm xã hội. Nếu không có sự hỗ trợ, tình trạng thiếu hụt hạn chế khả năng thích nghi trong một hoặc nhiều hoạt động của cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn như thông tin liên lạc, tham gia xã hội, và sống tự lập, trên nhiều lãnh vực, chẳng hạn như ở nhà, trường học, nơi làm việc, và cộng đồng. C. Khởi phát trong giai đoạn phát triển trước 18 tuổi. 12/3/2024 12
  13. KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 12/3/2024 13
  14. KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ ➢ Theo DMS-5, các mức độ nghiêm trọng được xác định trên cơ sở chức năng thích nghi (nhận thức, xã hội, thực hành), chứ không phải chỉ số IQ, bởi vì chính chức năng thích nghi quyết định mức độ hỗ trợ cần thiết. ➢ Các triệu chứng tâm thần có thể gặp trên người KTTT ▪ tăng động, kém tập trung chú ý ▪ hành vi định hình ▪ hành vi gây hấn và tự gây hấn ▪ cảm xúc không ổn định hoặc thiếu hòa hợp ▪ chậm hiểu, tư duy kém phát triển ▪ khả năng thích ứng xã hội kém ▪ khả năng hợp tác tổ chức hoạt động kém 12/3/2024 14
  15. KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ KHÓ KHĂN HỖ TRỢ • Phân mức độ khuyết tật để được hỗ trợ học tập • Học tập khó khăn phù hợp ▪ Ngồi đúng lớp • Bạn bè kì thị, cô lập, bắt nạt ▪ Học chương trình hoà nhập • Nhạy cảm, dễ tự ti ▪ Học trường khuyết tật • Dễ mắc các rối loạn tâm thần khác • Học kèm thêm • Hỗ trợ từ giáo viên và bạn bè • Phát hiện các rối loạn tâm thần đi kèm 12/3/2024 15
  16. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ (AUTISM SPECTRUM DISORDERS) TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN DSM 5 ĐỊNH NGHĨA A. Khiếm khuyết liên tục trong giao tiếp và tương tác xã hội ở nhiều bối cảnh, với biểu Rối loạn phổ tự kỷ hiện kèm theo, hiện có hoặc qua bệnh sử: (ASDs) là một nhóm các rối loạn phát triển thần 1. Các thiếu hụt trong tương hỗ cảm xúc xã hội, ví dụ, từ cách tiếp cận xã hội bất thường và sự thất bại của cuộc nói chuyện trước sau bình thường; giảm việc chia sẻ hứng thú, kinh được đặc trưng cảm xúc, hoặc ảnh hưởng; thất bại khi khởi đầu hoặc đáp ứng với các tương tác xh. bởi sự thiếu hụt khởi phát từ thời thơ ấu 2. Thiếu hụt trong các hành vi giao tiếp ph ngôn ngữ được sử dụng để tương tác xh, thường trong ánh mắt và ngôn ngữ cơ thể hoặc thiếu hụt trong sự hiểu biết và sử dụng trong giao tiếp và tương cử chỉ: trên tổng thể giao tiếp qua nét mặt và giao tiếp phi ngôn ngữ. tác xã hội. 3. Thiếu hụt trong việc phát triển, duy trì và hiểu biết các mối quan hệ, vd, từ những khó khăn điều chỉnh hành vi cho phù hợp với bối cảnh xh khác nhau; những khó khăn trong việc chia sẻ trò chơi giàu trí tưởng tượng hoặc trong việc kết bạn, thiếu quan tâm đến đồng bạn. 12/3/2024 16
  17. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN DSM 5 Nhóm C: Những khiếm khuyết hay những triệu chứng trên phải biểu hiện trong các giai đoạn sớm (nhưng có thể chưa Nhóm B: Những giới hạn, lặp lại, rập khuôn về hành vi, sở thích, và hoạt động. Trẻ ASD phải hội đủ tối thiểu 2 trong 4 tiêu chuẩn dưới đây: lộ rõ cho đến khi sự đòi hỏi của xã hội vượt xa so với khả năng hạn chế của trẻ hoặc có thể được che đậy bởi các chiến 1. Trẻ nói lặp lại. Hoạt động tay chân hay sử dụng đồ vật theo lối rập khuôn. lược học được trong cuộc sống sau này). 2. Trẻ khăng khăng muốn giữ nguyên nề nếp, thói quen, thường chống lại sự Nhóm D: Những triệu chứng nêu trên gây suy giảm đáng kể đổi thay trong môi trường sinh hoạt hằng ngày trên lâm sàng trong các lĩnh cực chức năng hiện tại và xã hội, 3. Sự hứng thú bị hạn chế, bị gắn chặt quá mức biểu hiện qua sự chú ý hoặc tập nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực quan trong khác. trung bất thường (VD: gắn bó hay mối bận tâm bất thường với các đối tượng khác thường, rất hạn chế thích thú hoặc thích thú quá mức dai dẳng Nhóm E: Những triệu chứng nêu trên không thể giải thích được bởi khuyết tật trí tuệ hay sự chậm phát triển bao quát 4. Phản ứng mạnh hay thiếu phản ứng đối với những tác động thuộc về giác quan. Ví dụ, trẻ không cảm nhận được nhiệt độ lạnh hay nóng, không có của trẻ. Rối Loạn Phổ Tự Kỷ thường đi đôi với khuyết tật trí cảm giác đau đớn khi ngã té, trầy trụa đến chảy máu, nhạy cảm đối với âm tuệ. Trong trường hợp có sự chẩn đoán này (comorbid thanh, vải sợi, ngửi và sờ chạm vật thể nào đó quá mức bình thường, hoặc có conditions), khả năng giao tiếp xã hội của trẻ phải ở dưới những hành vi tự kích thích như quay vòng đồ chơi, mê mẫn nhìn đèn điện, mức trung bình so với mức độ phát triển chung. quạt xoay trên trần nhà. 12/3/2024 17
  18. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ CÁC DẤU HIỆU GỢI Ý SỚM • Không đáp lại bằng một nụ cười hoặc biểu cảm vui vẻ sau 6 tháng • Không bắt chước âm thanh hoặc nét mặt khi được 9 tháng • Không bập bẹ hay thì thầm khi được 12 tháng • Không làm được các cử chỉ như chỉ hoặc vẫy tay - sau 14 tháng • Không nói những từ đơn khi 16 tháng • Không chơi trò “bắt chước" hoặc giả vờ khi được 18 tháng • Không nói cụm từ hai từ trong 24 tháng • Mất kỹ năng ngôn ngữ hoặc kỹ năng xã hội ở mọi lứa tuổi 12/3/2024 18
  19. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ 12/3/2024 19
  20. RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ KẾT LUẬN • ASD là một nhóm rối loạn phát triển thần kinh biểu hiện từ rất sớm, trước 3 tuổi • Có những trường hợp lúc nhỏ phát triển bình thường, đến khoảng 18-24 tháng thì thoái lui phát triển • Không có thuốc điều trị, tuy nhiên trẻ ASD có những rối loạn hành vi hay bệnh lý tâm thần khác đi kèm có thể điều trị thuốc phối hợp • Đa số trẻ ASD có khuyết tật trí tuệ dưới mức trung bình nhưng vẫn có 20-30% trẻ có IQ > 70, có khả năng đi học ở trường bình thường. • Khó khăn nhất ở trẻ ASD là khả năng thích ứng và tương tác xã hội, cần sự hỗ trợ nhiều từ gia đình, nhà trường và xã hội. 12/3/2024 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
335=>2