intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thai kỳ và nhiễm siêu vi (HIV, viêm gan siêu vi, rubella, cytomegalovirus) - BS. Nguyễn Thị Từ Vân

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:87

121
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thai kỳ và nhiễm siêu vi (HIV, viêm gan siêu vi, rubella, cytomegalovirus) do BS. Nguyễn Thị Từ Vân biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về tầm quan trọng của các bệnh nhiễm siêu vi khuẩn trong thai kỳ; ảnh hưởng cho thai nhi; cách phát hiện; cách phòng ngừa; cách điều trị cho thai phụ và thai nhi khi bị nhiễm siêu vi (HIV, viêm gan siêu vi, rubella, cytomegalovirus).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thai kỳ và nhiễm siêu vi (HIV, viêm gan siêu vi, rubella, cytomegalovirus) - BS. Nguyễn Thị Từ Vân

  1. THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS) BS. NGUYỄN THỊ TỪ VÂN
  2. MỤC TIÊU • Tầm quan trọng của các bệnh nhiễm siêu vi khuẩn trong thai kỳ • Ảnh hưởng cho thai nhi • Cách phát hiện • Cách phòng ngừa • Cách điều trị cho thai phụ và thai nhi
  3. Lây truyền các tác nhân TORCH từ mẹ sang con Tác nhân nhiễm khuẩn Lây truyền Dấu hiệu lâm sàng( trẻ) Toxoplasma Trong tử cung Dị dạng /viêm võng mạc Giang mai Trong tử cung Giang mai bẩm sinh Parvovirus B 19 Trong tử cung Phù rau thai Rubella Trong tử cung Dị dạng (quý 1) Cytomegalovirus Trong tử cung Dị dạng Sốt rét Trong tử cung Thai kém phát triển, sẩy thai Lao Trong tử cung/ chu Lao bẩm sinh Phong sinh Phong bẩm sinh Listeria Trong tử cung/ chu Thai chết trong tử cung sinh Chlamydia trachomatis Viêm kết mạc/viêm phổi HIV Trong tử cung/ chu AIDS sinh Viêm gan B (HBV) Viêm gan Chu sinh Viêm gan C (HCV) Viêm gan Chu sinh Herpes simplex (HSV) Bệnh lý khu trú hoặc lan tỏa Chu sinh Varicella zoster virus (VZV) Bệnh lý lan tỏa Chu sinh Chu sinh Chu sinh/ trong tử cung
  4. Con đường nhiễm trùng trong tử cung Goldenberg R.L., Hauth JC, Andrews WW. : Intrauterine Infection and Preterm Delivery. With kind permission from NEJM Vol.342:1500- 1507, May 18, 2000, Number 20, ©Massachussetts Medical Society.
  5. Các ảnh hưởng trên sơ sinh NTSS / Taùc nhaân CMV HSV RUBELL HIV HBV A Gan, laùch to + + + + Vaøng da + + + + Haïch - - + Vieâm phoåi + + + Da + + Heä TK + + Xöông + + Khôùp - - Maét + + + Tim + Thính giaùc + ….
  6. Các ảnh hưởng lên thai kỳ & hậu sản TCLS Taùc nhaân gaây beänh DTBS CMV, HSV Thai SDD/TC CMV, HSV Thai löu CMV
  7. HIV- Human Immunodeficiency Virus
  8. Virus gây suy giảm miễm dịch người (HIV) Biểu hiện lâm sàng • Giai đoạn I: virus tràn ngập trong máu (105 – 107/ml). Khỏang 20% có các triệu chứng tương tự như tăng bạch cầu đơn nhân, sưng hạch, khó chịu, mỏi mệt, sốt. • Giai đoạn II: lượng virus trong máu thấp (103 – 104/ml), không có dấu hiệu lâm sàng, keó dài 1–10 năm hoặc lâu hơn nữa. • Giai đoạn III: bệnh lý hạch, gia tăng lượng virus trong máu, giảm tế bào T-helper (CD4-cells). • Giai đoạn IV (AIDS): virus tràn ngập trong máu. Bạch cầu CD4
  9. Virus gây suy giảm miễm dịch người - lây truyền mẹ con- Chu sinh • Sự lây truyền HIV từ mẹ sang con hầu như chỉ xảy ra sau khi bắt đầu chuyển dạ và trong đẻ. Nguy cơ lây truyền tùy thuộc vào: Lượng virus của mẹ Thời gian ối vỡ (
  10. Virus gây suy giảm miễm dịch người – -lây truyền chu sinh - • Mức RNA HIV huyết tương lúc sinh và tỷ lệ lây truyền HIV chu sinh Lượng Virus Tỷ lệ lây truyền 100000 32%  Các trẻ sinh non và nhẹ cân dễ bị lây truyền hơn trẻ sinh ra bình thường đủ tháng.
  11. Nhiễm Virus HIV - Điều trị dự phòng - Biện pháp dự phòng Nguy cơ lây truyền Không có biện pháp dự phòng 15 – 25% Mổ lấy thai dự phòng 7 – 12% Đơn trị liệu với zidovudine (RetrovirTM) 5 – 8% Zidovudine phối hợp với mổ lấy thai dự 2.5 – 4% phòng Phối hợp CombivirTM với mổ lấy thai dự 4 giờ Nguy cơ tương đối 4.4 Sinh trọng lượng dưới 2.500 g Nguy cơ tương đối 4.3
  12. Các khuyến cáo trong thai kỳ • Nên tầm soát cho tất cả các thai phụ • Điều trị cho thai phụ trước khi chấm dứt thai kỳ (32- 36 tuần), trong khi chuyển dạ, trong khi mổ lấy thai cho đến khi kẹp cắt rốn cho trẻ sơ sinh • Tiếp tục điều trị cho mẹ • Điều trị cho trẻ sơ sinh ngay • Tư vấn phá thai nếu thai
  13. HIV – Điều trị lúc sinh Dự phòng chu sinh và mổ lấy thai dự phòng trước chuyển dạ ( từ tuần thứ 37th – 38th của thai kỳ). •Mổ lấy thai dự phòng làm giảm nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con 50% và độc lập với ART. •Điều trị dự phòng bằng zidovudine (RetrovirTM) 2mg/kg /giờ, rồi 1mg/kg mỗi giờ cho đến khi sinh cần được bắt đầu 3 giờ trước mổ. •Trong phẫu thuật lấy thai cần được thực hiện bởi BS có kinh nghiệm và cần tránh mọi tiếp xúc của trẻ với máu mẹ.
  14. Viêm gan A Bệnh nguyên • Viêm gan A do virus RNA gây ra. • Phân chứa hàm lượng virus cao nhất • Thời gian lưu hành virus trong máu ngắn, thường chúng không được thải qua nước tiểu hoặc các dịch thể khác.
  15. Viêm gan A ― tần suất • Hepatitis A is endemic in Southeast Asia, Africa, Central America, and the Middle East.
  16. Viêm gan A Tần suất trong thai kỳ • Khoảng 0.1% trên toàn thế giới. Thời gian ủ bệnh • 2–6 tuần. Lây truyền Từ người sang người • Thông qua đường phân – miệng • Bởi sự phơi nhiễm thức ăn hoặc nước uống • Vệ sinh kém và tiếp xúc gần gũi làm dễ lây truyền • Người ta chưa chứng minh được sự lây truyền chu sinh
  17. Viêm gan A Chẩn đoán
  18. Viêm gan A Các dấu hiệu lâm sàng • Trong hầu hết các trường hợp viêm gan A không có triệu chứng. • Các đấu hiệu lâm sàng điển hình: Mệt mỏi Vàng da Nước tiểu sẫm màu Phân nhạt màu Ghi chú • Các biến chứng trầm trọng của viêm gan A thì hiếm gặp và không tồn tại người mang mãn tính. • Diễn tiến lâm sàng của viêm gan A không bị ảnh hưởngbởi thai kỳ và thai cũng không bị ảnh hưởng.
  19. Viêm gan B
  20. Viêm Gan Siêu Vi B • Bệnh VG B tồn tại với số  lượng lớn ở Đông Nam Á,  Trung và Nam Phi. Vùng có  dịch lớn có khi 10­20% dân  số nhiễm mạn tính. • Người mang HBV # 2­5%  ở: Bắc Phi, Cận Đông, Ấn  Độ, Nam Mỹ, Đông Aâu. • Các nước phương Tây # 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0