![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - Từ thực tế lâm sàng đến phát hiện và phòng tránh
lượt xem 46
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng "Phản ứng có hại của thuốc - Từ thực tế lâm sàng đến phát hiện và phòng tránh" cung cấp cho người đọc các thuật ngữ trong phản ứng thuốc, ADR - Vấn đề thách thức, thông tin an toàn thuốc trước khi lưu hành trên thị trường, ADR do thuốc, phân loại ADR, phát hiện bằng các báo cáo ADR,... Mời các bạn cùng tham khả nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - Từ thực tế lâm sàng đến phát hiện và phòng tránh
- PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC Từ Thực tế lâm sàng đến Phát hiện & Phòng tránh TT DI & ADR
- BIẾN CỐ BẤT LỢI TRONG SỬ DỤNG THUỐC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Biến cố LS bất lợi Quinine Sai sót sử dụng ADR thuốc Thuốc giả/ kém chất lượng Diethylene glycol
- Thuật ngữ Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reactions): các hậu quả dược lý không mong muốn của một thuốc. Thất bại điều trị, quá liều cố ý, lạm dụng /sai sót không phải là ADR. Dị ứng thuốc (Drug allergy): đáp ứng qua trung gian miễn dịch với một thuốc hoặc một chế phẩm (tá dược) ở người mẫn cảm. Phản vệ (Anaphylaxis): phản ứng hệ thống xảy ra tức thì ở một người có mẫn cảm trước đó tái tiếp xúc với một dị ứng nguyên.
- Thuật ngữ Phản ứng giả dị ứng (giống phản vệ) (Pseudoallergic reaction - Anaphylatoid): là phản ứng hệ thống, xảy ra tức thì giống phản vệ nhưng không qua trung gian IgE. Không dung nạp thuốc (drug intolerance): là hậu quả dược lý không mong muốn có thể xảy ra với liều thấp hoặc liều thường dùng.
- Thuật ngữ Đặc ứng thuốc (Drug idiosyncrasy): là hậu quả bất thường không định trước, không liên quan đến tác dụng dược lý hữu ý của một thuốc và có cơ chế chưa được biết rõ. Phản ứng có thể gây ra do bất thường về chuyển hóa, bài tiết hoặc sinh khả dụng của thuốc (vd: quinidine gây cảm ứng sốt do thuốc). Bệnh hô hấp kịch phát do aspirin (Aspirin exacerbated respiratory disease - AERD): là bệnh cảnh lâm sàng đặc trưng do aspirin hoặc các kháng viêm không steroids (NSAIDs) gây phản ứng hô hấp cảm ứng ở bệnh nhân có bệnh nền hen phế quản, viêm mũi, viêm xoang.
- ADR? ADR: phản ứng gây hại đáng kể hoặc bất lợi xảy ra sau một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng thuốc. ADR của một thuốc có thể là cơ sở để dự đoán được mức độ nguy hại của việc sử dụng thuốc, để phòng, điều trị, điều chỉnh liều hoặc ngừng thuốc (WHO 2000).
- ADR điển hình THALIDOMIDE Một loại thuốc an thần rất hữu hiệu Trước khi đưa ra thị trường Thử nghiệm lâm sàng OK Phản ứng phụ & ADR OK
- Diethylstilbestrol (DES): • 1938: Estrogen tổng hợp không có cấu trúc steroid • Chỉ định: ngừa sảy thai và sanh non • 1940 – 1970: Hoa Kỳ: > 3 triệu PNCT sử dụng • Thế hệ đầu tiên (uống DES): Nguy cơ ung thư vú • Thế hệ thứ hai: Con gái của những bà mẹ uống DES: ung thư tuyến dạng tế bào sáng ở âm đạo/ cổ tử cung, bất thường đường sinh sản, tăng nguy cơ vô sinh, sảy thai; Con trai của những bà mẹ dùng DES: u nang mào tinh, suy sinh dục, dị tật tinh hoàn ẩn và lỗ tiểu thấp • Thế hệ thứ ba: Không chắc chắn: Khả năng sinh sản? Dị tật lỗ tiểu thấp? Dị tật thực quản? 8
- ADR – vấn đề thách thức !
- Tỷ lệ nhập viện do ADR : NC Dịch tễ học: Pháp 13,0% Anh 16,0% 8 - 30% BN bị ADR Na uy 11,5% 2 - 6% nhập viện vì ADR Tử vong do ADR ± 2% Tỷ lệ tử vong ở Mỹ do ADR: # 0,3% Tốn kém chi phí điều trị Đứng hàng thứ 3 sau tim mạch, ung thư và đột quỵ Nguồn: HN Pharmacovigilance – Philippine 2005
- THÔNG TIN AN TOÀN THUỐC TRƯỚC KHI LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN LÂM SÀNG CỦA THUỐC Giai đoạn I Giai đoạn III 20-50 người khỏe mạnh 250-4000 nhóm BN khác nhau để xác định để thu thập dữ liệu ban đầu an toàn và hiệu quả trong thời gian ngắn TN trên động vật về độc tính Giai đoạn II Giai đoạn IV cấp, tổn thương cơ quan, liều 150-350 người bệnh NC sau khi được chấp thuận độc lập, chuyển hóa, dược xác định tính an toàn xác định tính an toàn lực học, tính sinh K, quái thai và liều khuyến cáo đặc biệt TN tiền LS Giai đoạn IV Báo cáo trên động vật Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III tự nguyện Sau chấp thuận Đăng ký Phát triển Sau đăng ký Nguồn: WHO Policy and Perspectives on Medicines
- THÔNG TIN AN TOÀN THUỐC TRƯỚC KHI LƯU HÀNH TRÊN THỊ TRƯỜNG Hạn chế của theo dõi an toàn trong thử nghiệm lâm sàng Số lượng bệnh nhân ít Quần thể bệnh nhân hẹp Chỉ định hẹp Thời gian theo dõi ngắn Chỉ cho phép phát hiện ADR thường gặp/liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc
- Tại sao ADR vẫn xuất hiện và vẫn không được nhận biết như ADR? Người kê toa và bệnh nhân có thể chậm trễ để chấp nhận rằng điều trị dẫn đến tác hại ADR có thể trùng với triệu chứng thường gặp ADR nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh ADR không liên quan dễ dàng với thuốc được kê toa – theo dõi biến cố Chậm trễ giữa dùng thuốc và khởi phát ADR
- SỰ CẦN THIẾT THEO DÕI AN TOÀN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ Đánh giá lại chỉ định: mở rộng hoặc hạn chế Đặc điểm bệnh nhân (yếu tố nguy cơ, người cao tuổi/trẻ em) Sử dụng không hợp lý (lạm dụng, kê đơn off-label) Các tác dụng phụ nghiêm trọng, hiếm gặp (ADR < 1/10000 cần 30.000 bệnh nhân) Độc tính dài hạn của thuốc Đánh giá chi phí/lợi ích
- Trong thành phần công Paracetamol thức của > 38 loại thuốc Phenylpropanolamine HCl điều trị cảm cúm Chlorpheniramine maleate Decolgen fort, Dicol fort, Dehalogen, Andol fort, Tiffy, Tiflu, Devicogen, Contac, Allert fort… PHENYLPROPANOLAMINE HCl Thay thế Phenylephrine HCl, Pseudoephedrine HCl Đột quỵ xuất huyết Phụ nữ
- Phenylbutazone Cerivastatine Levamisol Glafenin Rofecoxib …. Đã bị rút khỏi thị trường thế giới
- MỘT SỐ THUỐC BỊ RÚT SỐ ĐĂNG KÝ DO ADR Thuốc Thời gian Terfenadin (Seldane) 1998 Astemisol (Histalong) 1999 Levamisol (Decaris) 1999 Cisapride (Propulside) 2000 Phenylpropylamin (thuốc cảm cúm đa thành phần) 2000 Cerivastatin (Lipobay) 2001 Rofecoxib (Vioxx) 2004 Benfluorex (Mediator) 2009 Sibutramin (Meridia) 2010 Rosiglitazon (Avandia) 2010 (châu Âu) Pioglitazon (Actos) 2011 (Pháp) Buflomedil (Fonzylane) 2011 Ketoconazol (Nizoral) đường uống 2011
- MỘT SỐ THUỐC CẦN TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT DO ADR Thuốc Giám sát Dihydroergotamin (Tamik) Co mạch nghiêm trọng, bệnh van tim, tăng áp động mạch phổi Ketoprofen dạng gel bôi (Ketum) Nguy cơ tăng nhạy cảm ánh sáng Nimesulid Tổn thương gan Metoclopropamid (Primperan) Hội chứng ngoại tháp đặc biệt ở TE Minocyclin (Minocyne) Phản ứng quá mẫn Acitretin (Soriatane) Nguy cơ gây quái thai Nitrofurantoin Độc tính trên gan/phổi khi dùng kéo dài Trimetazidin (Vastarel) Rối loạn vận động Parkinson
- THUỐC CẦN PHẢI CÓ KẾ HOẠCH GIẢM THIỂU NGUY CƠ (thuốc mới, thay đổi chỉ định, cách dùng, đối tượng sử dụng) Thuốc Biện pháp giảm thiểu nguy cơ Ivabradine (Procoralan) Tôn trọng chống chỉ định, chú ý tương tác thuốc Theo dõi và báo cáo ADR Sitagliptin (Januvia) Theo dõi và báo cáo ADR Dabigatran (Pradaxa) Theo dõi khả năng xuất huyết và độc trên gan Theo dõi trên nhóm bệnh nhân có nguy cơ xuất huyết và nguy cơ tim mạch Budesonid/formoterol Tuân thủ thận trọng và cách sử dụng trong chiến lược SMART để điều trị hen (Symbicort) Tocilizumab (RoActemra) Theo dõi chặt chẽ nguy cơ nhiễm trùng, phản ứng khi truyền thuốc, nguy cơ thủng ruột Rivaroxaban (Xarelto) Tôn trọng chỉ định, theo dõi nguy cơ chảy máu, tác dụng phụ trên gan, tụy và thận
- http://www.fda.gov/Safety/MedWatch/SafetyInforma tion/default.htm
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dị ứng thuốc - TS.BS.Trần Ngọc Ánh
51 p |
302 |
57
-
Bài giảng ADR Phản ứng có hại của thuốc (Adverse drug reaction)
38 p |
517 |
42
-
Bài giảng Y học cổ truyền: Nổi mẫn dị ứng - ThS. Nguyễn Thị Hạnh (ĐH Y khoa Thái Nguyên)
15 p |
317 |
40
-
Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc và tăng cường sử dụng thuốc an toàn trong bệnh viện - TS. Lê Thị Diễm Thủy
42 p |
158 |
36
-
Đại cương về dược lực học (Kỳ 6)
5 p |
147 |
35
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 27 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
18 p |
104 |
16
-
Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc (ADR) Thu thập và báo cáo ADR
43 p |
147 |
14
-
AMITRIPTYLIN (Kỳ 2)
5 p |
91 |
8
-
Bài giảng Triển khai các hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc trong thực hành lâm sàng: Vai trò của Dược sĩ
0 p |
74 |
8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p |
24 |
8
-
NGUYÊN NHÂN DỊ ỨNG THUỐC
20 p |
132 |
6
-
Bài giảng Thông tin thuốc xử trí ngộ độc thuốc tê
20 p |
69 |
6
-
Bài giảng Giám sát phản ứng có hại của thuốc trong bệnh viện thông qua các phương pháp Cảnh giác Dược
0 p |
67 |
5
-
Bài giảng Cập nhật nghiên cứu mới về thành phần có hoạt tính sinh học trong sữa mẹ - BS.CKII. Trần Ngọc Hải
13 p |
34 |
5
-
Bài giảng Những điểm mới trong “Hướng dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ” - PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Đoàn
21 p |
47 |
2
-
Bài giảng Phản ứng có hại của thuốc - DS. Trần Ngọc Nghĩa
90 p |
13 |
1
-
Bài giảng Tác dụng phụ của thuốc lên hệ tim mạch - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ
33 p |
3 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)