intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

24
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dược lý học: Bài 3 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên năm được Khái niệm ADR; Trình bày được đặc điểm ADR typ A, typ B, cho ví dụ; Phân biệt được ADR type A và type B; Trình bày được biện pháp làm giảm hấp thu và đẩy nhanh thải trừ các chất độc sử dụng trong điều trị ngộ độc cấp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện

  1. 9/12/2020 BÀI 3 NHỮNG TRẠNG THÁI TÁC DỤNG ĐẶC BIỆT Tài liệu tham khảo CỦA THUỐC 1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 1, NXB Y học. 2. Bài giảng “Phản ứng có hại của thuốc - ADR”, TS. DS. Trần Văn Chện Nguyễn Thùy Dương; Ths. Nguyễn Thái Hằng, Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. Mục tiêu học tập PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 1. Khái niệm ADR? (ADR) 2. Trình bày được đặc điểm ADR typ A, typ B, cho ví dụ? 3. Phân biệt được ADR type A và type B? 4. Trình bày được biện pháp làm giảm hấp thu và đẩy nhanh thải trừ các chất độc sử dụng trong điều trị ngộ độc cấp? 1
  2. 9/12/2020 Liên quan giữa việc sử dụng thalidomid và dị tật bào thai do thuốc Thảm họa thalidomid Doanh số thalidomid Quái tượng hải cẩu và các bất thường thai nhi Định nghĩa Định nghĩa WHO - UMC 1972: • Không bao gồm ADR: “phản ứng độc hại, không được – Phản ứng liên quan đến lỗi trong điều trị định trước và xuất hiện ở liều thường (medication errors) dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc làm thay đổi – Dùng quá liều (overdose) một chức năng sinh lý của cơ thể” – Lạm dụng thuốc (drug abuse) – Không tuân thủ điều trị (non-compliance) – Thất bại điều trị (therapeutic failures) 2
  3. 9/12/2020 Định nghĩa Định nghĩa • WHO 2000 “phản ứng gây hại đáng kể • FDA: “biến cố bất lợi liên quan đến việc sử dụng hoặc bất lợi xảy ra sau một can thiệp có thuốc cho người, có hoặc chưa được coi là liên quan đến thuốc, bao gồm: biến cố bất lợi xảy ra liên quan đến việc sử dụng thuốc. Một trong khi sử dụng thuốc trong hoạt động y tế, phản ứng có hại có thể là cơ sở để dự biến cố bất lợi xảy ra do dùng quá liều (vô tình đoán được mức độ nguy hại của việc sử hay cố ý), biến cố bất lợi xảy ra do lạm dụng dụng thuốc này để phòng, điều trị, điều thuốc, biến cố bất lợi xảy ra khi ngừng thuốc và chỉnh liều hoặc ngừng thuốc” bất kỳ dấu hiệu không đạt được tác dụng dược lý vốn có ” Đẩy mạnh hoạt động Cảnh giác Dược (Pharmacovigilance) Đẩy mạnh việc thu thập báo cáo Định nghĩa Định nghĩa • Biến cố bất lợi (Adverse Event - AE) • Biến cố bất lợi nghiêm trọng của thuốc AE là bất kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá [serious adverse event - SAE]: là các biến cố trình sử dụng thuốc nhưng không nhất thiết do có hại dẫn đến một trong những hậu quả: phác đồ điều trị bằng thuốc gây ra, đồng nghĩa - Tử vong. có thể không có mối liên hệ nhân quả giữa thuốc - Đe dọa tính mạng. và biến cố. Như vậy biến cố bất lợi bao gồm -Phải nhập viện hoặc kéo dài thời gian nằm những ảnh hưởng do thuốc gây ra (ADR) và do viện. cách dùng thuốc (giảm liều, quá liều, ngừng điều - Để lại di chứng nặng nề hoặc vĩnh viễn. trị ... ). - Gây dị tật bấm sinh ở thai nhi. - Các hậuquả tương tự khác. 3
  4. 9/12/2020 Định nghĩa Đặc điểm dịch tễ học của ADR  Tác dụng phụ (TDP) • Là tác dụng không định trước của một chế phẩm thuốc xảy • Nguyên nhân đứng hàng thứ 4 – thứ 6 ra ở liều thường dùng ở người và liên quan đến đặc tính gây tử vong trên các BN nội trú dược lý của thuốc. • Như đã biết, tác dụng kháng cholinergic của các thuốc • 6,7% là các ADR nặng chống trầm cảm ba vòng có thể gây ra các tác dụng phụ như khô miệng, táo bón, bí tiểu tiện. • Tuy nhiên, tác dụng phụ không hoàn toàn có hại mà trong • Tỷ lệ gặp: 0,3 – 7% tổng số BN nhập viện một số trường hợp có thể có lợi và trở thành tác dụng điều trị chính. • Tốn phí hàng tỷ US $/năm • Giả sử một bệnh nhân bị trầm cảm và hội chứng ruột kích JAMA 1998; 279: 1200 -1205 thích gây tiêu chảy. Lúc này, việc sử dụng thuốc chống trầm cảm ba vòng sẽ có lợi ích với tác dụng kháng cholinergic Nat Rev Drug Disc 2007; 904 của thuốc ngoài tác dụng chống trầm cảm. Đặc điểm dịch tễ học của ADR Đặc điểm dịch tễ học của ADR http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TinYDuoc/1210/T%E1%BB%94NG-K%E1%BA%BET-C%C3%94NG-T%C3%81C-B%C3%81O-C%C3%81O- http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TinYDuoc/1210/T%E1%BB%94NG-K%E1%BA%BET-C%C3%94NG-T%C3%81C-B%C3%81O-C%C3%81O- ADR-N%C4%82M-2018.htm ADR-N%C4%82M-2018.htm • • • • • • • • 4
  5. 9/12/2020 Đặc điểm dịch tễ học của ADR Đặc điểm dịch tễ học của ADR http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TinYDuoc/1210/T%E1%BB%94NG-K%E1%BA%BET-C%C3%94NG-T%C3%81C-B%C3%81O-C%C3%81O- http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TinYDuoc/1210/T%E1%BB%94NG-K%E1%BA%BET-C%C3%94NG-T%C3%81C-B%C3%81O-C%C3%81O- ADR-N%C4%82M-2018.htm ADR-N%C4%82M-2018.htm • • • • • • • • Đặc điểm dịch tễ học của ADR Đặc điểm dịch tễ học của ADR http://canhgiacduoc.org.vn/Thongtinthuoc/TinYDuoc/1210/T%E1%BB%94NG-K%E1%BA%BET-C%C3%94NG-T%C3%81C-B%C3%81O-C%C3%81O- ADR-N%C4%82M-2018.htm • • ADR có hay gặp không? • Một nghiên cứu tiến hành tại 1 BV ở Anh: • – Ít nhất 1/7 (14.7%) số BN nội trú có ADR – Các thuốc hay gây ADR: opioid, lợi tiểu, • corticoid, chống đông và kháng sinh • – Hơn ½ số ADR là có thể tránh được * Davies EC et al. PLoS ONE 2009; 4(2): e4439 [www.plosone.org] 5
  6. 9/12/2020 Các nhóm thuốc hay gây ADR Nhóm thuốc thường được báo Nhóm thuốc ADR đã được báo cáo cáo nhất theo phân loại ATC Kháng sinh Tiêu chảy, ban da, ngứa Giải phẫu – Điều trị – Hoá học: (Anatomical – Therapeutic – Chemical Code) Hóa trị liệu ung thư Ức chế tủy xương, rụng tóc, nôn và buồn nôn • Châu Phi, Châu Đại dương và Nam Chống đông Chảy máu Thuốc tim mạch Ức chế tim, loạn nhịp, phù Mỹ: NSAIDs/Thuốc chống thấp khớp Thuốc hạ đường Hạ đường huyết, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa huyết • Bắc Mỹ: Vaccine chống virus NSAIDs Loét tiêu hóa, chảy máu, suy thận • Châu Á: KS (nhóm beta-lactam, các Giảm đau opioid An thần, chóng mặt, táo bón Lợi tiểu penicilin) Hạ kali huyết, tăng acid uric huyết, tăng đường huyết • Châu Âu: Thuốc chống trầm cảm Thuốc tác động lên Chóng mặt, buồn ngủ, đau đầu, ảo giác, HC an hệ TKTW thần kinh ác tính, HC serotonin 10 thuốc được báo cáo nhiều nhất theo châu lục 10 thuốc được báo cáo nhiều nhất theo châu lục 6
  7. 9/12/2020 10 thuốc được báo cáo nhiều nhất theo châu lục Các cơ quan thường chịu tác động • Hệ TKTƯ • Hệ tim mạch • Hệ nội tiết và chuyển hóa • Hệ tiêu hóa và gan • Thận và bộ máy tiết niệu • Huyết học • Da • Cơ xương • Hô hấp • Các giác quan và cơ quan cảm thụ Hồng ban đa dạng do cotrimoxazol 7
  8. 9/12/2020 Hội chứng Lyell (Hoại tử thượng bì nhiễm độc) • Kết vảy môi, • Dấu hiệu miệng, họng ban đầu là những nốt  phải đặt ban đỏ lan ống thở rộng sau đó hợp thành một mảng lớn Các yếu tố nguy cơ của ADR  Sử dụng nhiều thuốc  Nhiều bệnh lý mắc kèm  Liều dùng và thời gian phơi nhiễm với thuốc  Tuổi (sơ sinh, trẻ em, người già)  Di truyền  Tiền sử dị ứng và quá mẫn  Suy giảm chức năng của các cơ quan  Thay đổi các yếu tố sinh lý  Kê đơn, sử dụng và giám sát không hợp lý,  Các giác quan và cơ quan cảm thụ Cuối cùng thì da gần như bị lột ra 8
  9. 9/12/2020 Các yếu tố nguy cơ của ADR Phân loại ADR • Theo tần suất gặp: Dược thư Việt nam • Theo mức độ nặng nhẹ • Theo type Phân loại ADR Phân loại ADR • Theo tần suất gặp: Dược thư Việt Nam • Theo mức độ nặng nhẹ – Thường gặp: ADR > 1/100 – Nhẹ: không cần điều trị, không cần giải độc, không kéo dài thời gian nằm viện – Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100 – Trung bình: cần thay đổi trong điều trị, cần điều trị đặc – Hiếm: ADR < 1/1000 hiệu hoặc kéo dài thời gian nằm viện ít nhất 1 ngày – Nặng: Đe dọa tính mạng, để lại di chứng lâu dài hoặc cần sử dụng các biện pháp chăm sóc tích cực – Tử vong: Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của BN ASHP guidelines on adverse drug reaction monitoring and reporting. Am J Hosp Pharm 1989; 49: 336 – 337. 9
  10. 9/12/2020 Phân loại ADR • Theo type (Theo Rawlin và Thompson) • Type A (augmented) – Liên quan đến tác dụng dược lý của thuốc – Dự đoán được, phụ thuộc liều – Chiếm 2/3 số ADR • Propranolol – chậm nhịp • Kháng cholinergic – khô miệng • Paracetamol – viêm gan, hoại tử tế bào gan • Chống đông kháng vitamin K – chảy máu • NSAIDs – loét tiêu hóa Endres et al. Eur J Pharm Sci 2006; 27: 501 Phân loại ADR Type A: phụ thuộc vào liều 10
  11. 9/12/2020 Phân loại ADR Phân loại ADR • Một số yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho • Type B (bizarre) ADR type A – Đặc ứng hoặc liên quan đến phản ứng miễn dịch – Bào chế: phenytoin – thay đổi SKD khi thay – Hiếm gặp, không dự đoán được đổi công thức bào chế – Ví dụ – Dược động học: digoxin – giảm thải trừ  Chloramphenicol – thiếu máu bất sản tủy trong suy thận  Heparin – xuất huyết giảm tiểu cầu – Dược lực học: indomethacin – suy tâm thất  Carbamazepin - HC tiêu thượng bì nhiễm độc (Lyell) trái – giữ muối nước  Kháng sinh penicillin – sốc phản vệ – Tương tác thuốc: Lithium - NSAIDs Các cơ quan chịu ảnh hưởng của ADR đặc ứng type B Cơ chế của ADR đặc ứng type B Cơ quan Loại phản ứng Ví dụ Cơ chế Ví dụ Phản ứng toàn thân Sốc phản vệ Penicillin Sai khác về bào chế HC đau cơ, tăng BC ưa eosin với L- Tryptophan Da Tiêu thượng bì NSAIDs nhiễm độc Bất thường receptor Sốt cao ác tính với các thuốc mê Gan Viêm gan Halothan Bất thường về sinh học Primaquin gây thiếu máu tan máu ở Huyết học Thiếu máu bất sản, Clozapin bị che lấp bởi thuốc BN thiếu hụt G6PD tiêu BC hạt, thiếu Bất thường về chuyển Isoniazid gây bệnh thần kinh ngoại máu tan máu hóa thuốc biên ở BN acetyl hóa chậm Thận Viêm thận kẽ Penicillin Miễn dịch Sốc phản vệ do penicillin Phổi Viêm phổi Dapson Tương tác thuốc Tăng độc với gan của isoniazid khi Tim Bệnh cơ tim Tacrolimus dùng cùng rifampicin Độc tính trên sinh sản Di tật thai Etretinat Đa yếu tố Viêm gan do halothan 11
  12. 9/12/2020 SO SÁNH ADR TYPE A VÀ B PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT DƯỢC LÝ MỞ RỘNG Type A Type B Type A Type B Dự đoán được theo Có Không tác dụng dược lý Phụ thuộc liều Có Không Không Tần suất xảy ra Cao Thấp Thấp Bệnh mắc kèm Cao Thấp Bệnh mắc kèm Cao Thấp Tử vong Thấp Cao Tử vong Thấp Cao Xử trí Thường chỉ cần hiệu chỉnh Ngừng thuốc Xử trí Thường chỉ cần hiệu chỉnh Ngừng thuốc liều liều Ví dụ - Hạ huyết áp quá mức với - Sốc phản vệ với Ví dụ - Hạ huyết áp quá mức với - Sốc phản vệ với nifedipin ceftriaxon nifedipin ceftriaxon - Loét dạ dày do NSAIDs - HC Stevens-Johnson - Loét dạ dày do NSAIDs - HC Stevens-Johnson với cotrimoxazol với cotrimoxazol TẦM SOÁT, SÀNG LỌC ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN LÂM SÀNG Thử độc tính trên động vật  Độc tính cấp, độc tính bán trường diễn  Ảnh hưởng trên sinh sản và độc tính với bào thai PHÒNG NGỪA, KIỂM SOÁT, GIẢM THIỂU  Ảnh hưởng trên nhiễm sắc thể và khả năng sinh ung thư ADR CỦA THUỐC Thử độc tính in vitro (thí nghiệm trong ống nghiệm) Sàng lọc tác dụng gây xoắn đỉnh của thuốc 12
  13. 9/12/2020 THEO DÕI ADR CỦA THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN CÁC THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG Thử nghiệm giai đoạn 1  Thử nghiệm giai đoạn 2  Thử trên người lần đầu dùng thuốc và chấp nhận sự mạo hiểm (bệnh nhân tình nguyện) Ước tính liều dùng ban đầu cho  Thu thập những thông tin về dược động học của thuốc, người  Người tình nguyện  liên quan của thuốc tới phản ứng bất lợi  Xác định liều Tìm hiểu cơ chế tác dụng của dùng hàng ngày và các chú ý đặc biệt  NC 2 nhóm đối tượng: nhóm thử và nhóm chứng  Pha 1: dung nạp thuốc trên người  Khả năng dung nạp của thuốc  Phạm vi liều an toàn trên người.  Pha 2: trên số lượng BN nhỏ  Pha 3: trên số lượng BN lớn, nghiên cứu đa trung tâm THEO DÕI ADR CỦA THUỐC VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ THUỐC BỊ RÚT SỐ ĐĂNG KÝ DO ADR TRONG GIAI ĐOẠN HẬU MARKETING – VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC Thuốc Thời gian Terfenadin (Seldane) 1998 ADR tỷ lệ 1/6000  cần 18000 BN để quan sát 3 ADR Astemisol (Histalong) 1999 Levamisol (Decaris) 1999 Vai trò của theo dõi hậu mãi (post-marketing) Cisapride (Propulside) 2000 Phenylpropanylamin (thuốc cảm cúm đa thành phần) 2000 Ví dụ: benfluorex – tăng áp động mạch phổi, bệnh van tim Cerivastatin (Lipobay) 2001 Rút SĐK khỏi thị trường châu Âu 18/12/2009 Rofecoxib (Vioxx) 2004 Benfluorex (Mediator) 2009 Sibutramin (Meridia) 2010 Rosiglitazon (Avandia) 2010 (châu Âu) Pioglitazon (Actos) 2011 (Pháp) Buflomedil (Fonzylane) 2011 (Pháp) Ketoconazol (Nizoral) đường uống 2011 13
  14. 9/12/2020 VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ THUỐC CẦN CÓ KẾ HOẠCH GIẢM THIỂU NGUY CƠ VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ THUỐC CẦN PHẢI TĂNG CƯỜNG (THUỐC MỚI, THAY ĐỔI CHỈ ĐỊNH, CÁCH DÙNG, ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG) GIÁM SÁT DO ADR Thuốc Biện pháp giảm thiểu nguy cơ Thuốc Giám sát Ivabradine Tôn trọng chống chỉ định, chú ý tương tác thuốc Dihydroergotamin (Tamik và các Co mạch nghiêm trọng, bệnh van tim, (Procoralan) Theo dõi và báo cáo ADR thuốc generic) tăng áp động mạch phổi Ketoprofen dạng gel bôi (Ketum) Nguy cơ tăng nhạy cảm ánh sáng Sitagliptin (Januvia) Theo dõi và báo cáo ADR Nimesulid Tổn thương gan Dabigatran Theo dõi chặt khả năng xuất huyết và độc gan Metoclopropamid (Primperan và Hội chứng ngoại tháp đặc biệt ở trẻ em (Pradaxa) Theo dõi chặt trên nhóm bệnh nhân có nguy cơ các thuốc generic) xuất huyết và nguy cơ tim mạch Minocyclin (Minocyne và các Phản ứng quá mẫn thuốc generic) Budesonid/ Tuân thủ thận trọng và cách sử dụng trong Acitretin (Soriatane) Nguy cơ gây quái thai formoterol chiến lược SMART để điều trị hen Nitrofurantoin Độc tính trên gan/phổi khi dùng kéo dài (Symbicort) Trimetazidine (Vastarel và các Rối loạn vận động Parkinson Tocilizumab Theo dõi chặt chẽ nguy cơ nhiễm trùng, phản thuốc generic) (RoActemra) ứng khi truyền thuốc, nguy cơ thủng ruột Rivaroxaban Tôn trọng chỉ định, theo dõi nguy cơ chảy máu, (Xarelto) tác dụng phụ trên gan, tụy và thận LỊCH SỬ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC THEO DÕI ADR CỦA THUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HẬU TẠI VIỆT NAM MARKETING – VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC 1994 TT ADR 1999 2005 phía Bắc Thành viên chính Cục QLD trực thức của UMC tiếp quản lý 2009 Thành lập Trung tâm ADR Quốc gia 2011 1998 Thành lập Trung tâm ADR phía Nam TT ADR (Bệnh viện Chợ rẫy) phía Nam 14
  15. 9/12/2020 MẪU BÁO CÁO ADR HỆ THỐNG CẢNH GIÁC DƯỢC TẠI VIỆT NAM Chu trình xử lý và phản hồi thông tin về ADR Tr. tâm DI & ADR Quốc gia, Tr. tâm DI & ADR khu vực An toàn thuốc BV Chợ Rẫy Hội đồng chuyên môn Khiếm khuyết chất ADR Cảnh giác dược lượng thuốc Thẩm Sai sót Báo cáo định trong sử dụng thuốc báo cáo Nhập Cơ sở dữ liệu liệu UMC/WHO Thông tin thuốc Phản hồi Cán bộ y tế, bệnh viện, Phát hiện/Xử trí Cơ sở dữ liệu đơn vị sản xuất, kinh doanh dƣợc phẩm Phản hồi Báo cáo UMC/WHO Phản hồi  Cục Quản lý Dược Ra quyết định quản lý  Viện Kiểm nghiệm thuốc TW  Cục Quản lý Khám chữa bệnh Phụ lục 5, Thông tư 23/2011 BYT “Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh” KẾT LUẬN NGỘ ĐỘC CẤP 1. ADR thường gặp, trong nhiều trường hợp là đặc tính vốn có của thuốc PHÁ HỦY, LÀM GIẢM TRUNG HÒA CHỐNG LẠI HẤP THU VÀ CHẤT ĐỘC HẬU QUẢ CỦA 2. ADR là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị: hậu LOẠI TRỪ BẰNG CHẤT NHIỄM ĐỘC CHẤT ĐỘC RA quả nặng nề cho BN, tăng chi phí điều trị, giảm tuân thủ GIẢI ĐỘC ĐẶC KHỎI CƠ THỂ (HỒI SỨC) HIỆU điều trị 3. Đa số các ADR có thể phòng tránh được Qua đường tiêu hóa: Qua thận: thuốc đã được hấp -Phụ thuộc thời gian hấp thu 4. Theo dõi, báo cáo và xử trí ADR góp phần nâng cao hiệu thu vào máu. và từng loại chất độc. -Lợi tiểu: furosemid, manitol. quả điều trị, là nhiệm vụ quan trọng của người DS -Biện pháp: Gây nôn, rửa dạ -Lọc ngoài thận: nhiễm độc dày, tẩy, thụt tháo. nặng, thận không có khả -Lựa chọn: phụ thuộc tình 5. Cân nhắc nguy cơ – lợi ích luôn là nguyên tắc chung trạng ý thức BN. năng thải trừ nhanh. trong sử dụng thuốc Bộ Y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí ngộ độc (Quyết định số 3610/ QĐ-BYT, ngày 31/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế)” 15
  16. 9/12/2020 QUEN THUỐC NGHIỆN THUỐC Định nghĩa: sự đáp ứng với thuốc yếu hơn hẳn với người bình  Định nghĩa: Là một trạng thái đặc biệt làm cho người nghiện thường dùng cùng liềuliều điều trị không có tác dụngphải phụ thuộc cả về tâm lý và thể chất vào thuốc. tăng liều.  Đặc điểm:  Thèm thuồng mãnh liệt nên xoay sở mọi cách để có thuốc Quen thuốc nhanh Quen thuốc chậm dùng. -Thuốc tác dụng gián -Do gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc:  Có khuynh hướng tăng liều. tiếp qua chất nội sinh, liều sau bị chuyển hóa nhanhnhanh mất  Thuốc làm thay đổi tâm lý và thể chất. làm cạn kiệt chất nội tác dụng. Vd diazepam. sinh. Vd amphetamin. -Do giảm số lượng receptor đáp ứng với  Khi cai thuốc sẽ bị thuốc “vật” hay lên cơn “đói thuốc”. - Tạo chất chuyển hóa thuốc ở màng tế bào (điều hòa giảm). Vd  Các phương pháp cai nghiện cần được phối hợp với nhiều có tác dụng đối kháng (+)β adrenergic salbutamol. phương pháp khác nhau: cách ly, lao động, tâm lý liệu với chất mẹ. Vd -Điều hòa tăng (up-regulation): làm tăng số pháp,… Isoprenalin (+β) 3- lượng receptor. Vd khi dùng các thuốc  Hiện nay không có phương pháp cai nghiện nào có hiệu quả orthomethylisoprenalin phong tỏa kéo dài như β-blocker chắc chắn nếu không có ý chí của người nghiện. (-β) (propranolol) khi ngừnggây hiện tượng  Vì vậy, nghiện ma túy là một tệ nạn xã hội phải loại trừ. hồi ứng. Câu hỏi tự ôn tập CHUẨN KIẾN THỨC – CHẮC NGHỀ NGHIỆP – VỮNG TƯƠNG LAI Câu 1. Trình bày định nghĩa ADR? Câu 2. Phân biệt ADR typ A và typ B? Cho ví dụ minh họa? Câu 3. Trình bày định nghĩa Quen thuốc? Phân biệt các dạng quen thuốc? Câu 4. Định nghĩa và đặc điểm của Nghiện thuốc? Câu 5. Nguyên tắc điều trị ngộ độc cấp? Câu 6. Cho biết các trung tâm DI và ADR tại Việt Nam? 63 DS. Trần Văn Chện 64 12/09/2020 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2