Bài giảng Bệnh phong - BS. Ngô Duy Đăng Khoa
lượt xem 28
download
Bài giảng Bệnh phong do BS. Ngô Duy Đăng Khoa biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về nguyên nhân, cơ chế lây truyền, các dấu hiệu chẩn đoán, điều trị với bệnh nhân bị bệnh phong. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp các bạn biết được những phản ứng phong, cách điều trị phản ứng phong, phát hiện và xử lý tái phát bệnh phong và một số kiến thức khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bệnh phong - BS. Ngô Duy Đăng Khoa
- Bs Ngô Duy Đăng Khoa Bệnh Viện Da liễu TPHCM
- II NGUYÊN NHÂN Mycobacterium Leprae (1873). Nauy: Armauer Hansen trực khuẩn Hansen Không nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo: Chỉ nuôi cấy được trên Gan bàn chân CHUỘT NHẮT Chỉ gây nhiểm trùng thực nghiệm :Trúc chín khoang (Chỉ gây bệnh ở người, mặc dù 1 số trường hợp giống bệnh phong được tìm thấy ở những con TRÚC & một vài loài KHỈ). Thời gian nhân đôi: E.coli : 20 phút Lao : 20 giờ Phong :1315 ngày Thời gian ủ bệnh trung bình: 35 năm
- III LÂY TRUYỀN Nguồn gốc phát sinh vi trùng: Người bị bệnh phong: Theo Noordeen, người bệnh Phong nhóm nhiều khuẩn (MB) có khả năng lây bệnh gấp 4–11 lần so với người bệnh Phong nhóm ít khuẩn (PB), do đó người bệnh Phong MB chưa điều trị là nguồn lây chủ yếu trong cộng đồng. Nơi phóng thích Vi Trùng Phong: Đường Hô hấp: Dịch nhày mũi (Chủ yếu ) Da bị lở loét
- III LÂY TRUYỀN Đường xâm nhập : Hít phải những giọt nhày mũi chứa nhiều vi khuẩn (Chủ yếu ) Da trầy sướt. Đường tiêu hóa ? Mẹ con ? Quần áo, giường chiếu ? Tỷ lệ lây trong các cặp vợ chồng hoặc trong gia đình có người bị bệnh phong: 36%.
- III LÂY TRUYỀN Miễn dịch học trong bệnh phong: Sức đề kháng của từng cá nhân. Tại sao lây ít và khó lây ? Nguồn lây : Chủ yếu thể nhiều khuẩn ( MB ) Sống không quá 2 ngày . Trực khuẩn chắc, trực khuẩn đứt khúc Chu kỳ sinh sản quá dài (1315 ngày) Thuốc cắt đứt nguồn lây một cách nhanh chóng.
- CMI = cellmediated immunity, TT = tuberculoid leprosy, BT = borderline tuberculoid leprosy, BB = borderline leprosy, BL = borderline lepromatous leprosy, LL = lepromatous leprosy. Bình thường Bệnh Phong Tàn Tật ĐHTL Giám Sát SSTT
- CÁC DẤU HIỆU CHẨN ĐOÁN 1. Thương tổn da: dát bạc màu hay màu hồng, mảng gồ cao, u, cục. 2. Giảm/mất cảm giác rõ ràng nơi thương tổn da. 3. Dây TK ngoại biên sưng to, nhạy cảm. 4. Phiến phết da dương tính. Tiêu chuẩn chẩn đoán: 2 trong 3 dấu hiệu đầu hoặc chỉ cần một dấu hiệu cuối. 16/10/15 7
- Môt số hình ảnh bệnh phong
- Theo TCYTTG một người được coi là mắc bệnh phong khi có 1 trong 3 dấu hiệu sau: 1. Xuất hiện tổn thương da (dát, củ, cục, u, mảng thâm nhiễm) kèm theo mất hay giảm cảm giác. 2. Có viêm dây thần kinh và biểu hiện mất chức năng: Dây thần kinh ngoại biên to, đau hoặc nhạy cảm kèm rối loạn cảm giác và/hoặc có teo cơ và/hoặc tàn tật khác. 3. Tìm thấy trực khuẩn phong tại tổn thương da hoặc dây thần kinh.
- Sơ đồ phân loại Ridley I TT BT BB BL LL Jopling Madrid I T B L WHO PB MB Thương 15 thương tổn Trên 5 thương tổn tổn da Thương 1 dây thần kinh Nhiều dây thần kinh tổn TK Xét () (+) nghiệm 16/10/15 10
- Phong bất định (I): Indeterminate leprosy • Thương tổn là một dát, giảm sắc tố hoặc hơi hồng, giới hạn không rõ. • Mất cảm giác nóng lạnh còn cảm giác đau và súc giác. • Vi trùng học: () • Thần kinh ngoại biên: bình thường
- • Phong củ (TT): Tuberculoid leprosy Sang thương là mảng củ bờ của mảng nhô cao, mầu đỏ nâu, giới hạn rỏ với da lành xu hướng lành ở giữa (sang thương tiến triển ly tâm). Mất Cảm giác hoàn toàn trên thương tổn thường Số lượng: Từ 13, không đối xứng. Vi trùng học: () Thần kinh ngoại biên: tổn thương rất sớm, số lượng ít, không đối
- Phong trung gian gần củ (BT) Borderline Tuberculoid TT BT Thương tổn da thường đơn Giới hạn các mảng ít rõ bằng thể TT, bờ độc và thường không quá ba ngoài kém thâm nhiễm hơn và bờ trong không thương tổn thẳng đứng mà lài dần về phía trung tâm Giới hạn với da lành rất rõ, Các thương tổn vệ tinh (thương tổn con) có khuynh hướng lành ở thường có ở quanh các dát lớn trung tâm và những sẩn ở Số lượng nhiều hơn nhưng vẫn không đối rìa, xứng. Cảm giác mất rõ, lông rụng Ít rối loạn cảm giác nông. hoặc thưa lông XN () (/+) Mitsuda (+) mạnh Mitsuda (+) nhẹ Thần kinh ngoại biên: nhiều dây thần kinh tổn thương sớm, không đối xứng.
- Phong trung gian (BB): Borderline Borderline BT BB Giới hạn các mảng ít rõ bằng Bờ ngoài của thương tổn mờ, lài dần về phía da thể TT, bờ ngoài kém thâm lành; bề mặt thâm nhiễm, có màu tím hoặc đỏ sẫm, nhiễm hơn và bờ trong không mọng nước và láng bóng, Các hình dạng đặc biệt thẳng đứng mà lài dần về phía của thể B như thương tổn hình nhẫn, hình chiếc đĩa trung tâm úp, hình chậu, hình mũ “phớt“ rất thường thấy. Các thương tổn vệ tinh Các thương tổn vệ tinh (thương tổn con) luôn có (thương tổn con) thường có ở quanh các dát lớn quanh các dát lớn Số lượng khá nhiều, một bên, Số lượng nhiều hơn nhưng Cảm giác giảm vừa hoặc mất (ở vùng trung tâm). vẫn không đối xứng. Là thể hiếm, kém ổn định nhất Ít rối loạn cảm giác nông. (/+) 23(+) Mitsuda (+) nhẹ (/+) TKNB: nhiều tk, sớm, không TKNB: nhiều tk, không đối xứng.
- Phong trung gian gần u (BL): Borderline Lepromatous BB BL Bờ ngoài của thương tổn mờ, lài dần về phía Mặt láng bóng màu tím da lành; bề mặt thâm nhiễm, có màu tím hoặc hoặc đỏ sẫm, mọng nước, đỏ sẫm, mọng nước và láng bóng, Các hình Giới hạn mờ, mảng có bờ dạng đặc biệt của thể B như thương tổn hình thoai thoải ra da lành. nhẫn, hình chiếc đĩa úp, hình chậu, hình mũ Số luợng thương tổn nhiều, “phớt“ rất thường thấy. kích thước lớn nhỏ khác Các thương tổn vệ tinh, luôn có quanh các nhau, sắp xếp tương đối đối dát lớn xứng Số lượng khá nhiều, một bên, không đx Cảm giác giảm nhẹ Cảm giác giảm vừa hoặc mất (ở vùng tt). 23(+) 4(+) (/+) () TKNB: nhiều TK, trễ, gần
- Phong u (LL): Lepromatous Leprosy Số thương tổn rất nhiều, kích thước nhỏ, sắp xếp đối xứng ở cả hai bên Thương tổn da của thể LL thay đổi có thể là dát, sẩn, nốt, thâm nhiễm lan tỏa Có biểu hiện mặt sư tử Cảm giác bình thường hoặc tăng Đặc biệt là mất cảm giác ở bàn tay, cẳng tay, bàn chân, cẳng chân đối xứng theo hình mang găng và mang vớ. XN 56(+) Mitsuda () TKNB: nhiều tk, đx
- Đa Hóa Trị Liệu tiêu chuẩn 15 triệu người đã được chữa khỏi bệnh 16/10/15 17
- Phác đồ khuyến cáo ĐHTL cho BN từ 15 tuổi trở lên Liều mỗi tháng Rifampicin 600 mg Dapsone 100 mg Chỉ dùng cho MB Clofazimine 300 mg Liều hàng ngày Dapsone 100mg Chỉ dùng cho MB Clofazimine 50mg 18
- Phác đồ khuyến cáo cho trẻ em ĐHTL cho trẻ em Dưới 10 tuổ i 1014 tuổ i Liều mỗi tháng Rifampicin 300mg 450mg Dapsone 25mg 50mg Chỉ dùng cho MB Clofazimine 100mg 150mg Liều hàng ngày Dapsone 25mg 50mg Chỉ dùng cho MB Clofazimine 50mg 2 lần mỗi tuần 50mg cách ngày 19
- PB: 6 vỉ thuốc /6 >9 tháng. MB: 12 vỉ thuốc /12 >18 tháng. Rifampicin (RFP) hàng tháng phải được uống có kiểm soát (RFP là thành phần duy nhất và quan trọng nhất trong ĐHTL)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bệnh tay chân miệng - TS.BS. Đoàn Thị Ngọc Diệp
33 p | 491 | 81
-
Bài giảng Bệnh uốn ván - ThS.BS. Nguyễn Thị Thu Ba
12 p | 376 | 55
-
Bài giảng Bệnh lậu - BS. Trần Thế Viện
36 p | 180 | 40
-
Bài giảng Bệnh thương hàn - BS. Nguyễn Thị Thu Thảo
26 p | 181 | 34
-
Bài giảng Bệnh ghẻ - ThS.BS. Châu Văn Trở
18 p | 173 | 31
-
Bài giảng Bệnh tăng huyết áp - BS. Nguyễn Lân Hiếu
59 p | 202 | 29
-
Bài giảng Bệnh phong - BS. Vũ Hồng Thái
100 p | 118 | 17
-
Bài giảng Bệnh ghẻ - ThS. BS. Nguyễn Thị Phan Thúy
39 p | 103 | 14
-
Bài giảng Bệnh giang mai - BS. Nguyễn Thanh Minh
30 p | 114 | 10
-
Bài giảng Bệnh sởi - BS.Trần Song Ngọc Châu
37 p | 16 | 9
-
Bài giảng Bệnh Glaucoma - BS. Lê Công Lĩnh
27 p | 98 | 7
-
Bài giảng Bệnh Hemophilia - ThS.BS Nguyễn Thị Mai Lan
34 p | 44 | 6
-
Bài giảng Bệnh bạch hầu - TS.BS Nguyễn Văn Lâm
48 p | 15 | 4
-
Bài giảng Bệnh lậu - BS.ThS. Vương Minh Ngọc
17 p | 4 | 2
-
Bài giảng Bệnh sốt xuất huyết Dengue - ThS. BS. Trần Đăng Khoa
37 p | 6 | 2
-
Bài giảng Bệnh phong - BS.ThS. Vương Minh Ngọc
25 p | 2 | 1
-
Bài giảng Bệnh viêm gan siêu vi cấp - ThS. BS. Phạm Kim Oanh
34 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn