intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Một số kỹ thuật sơ cấp cứu thông thường tại trường học

Chia sẻ: Tưởng Mộ Tranh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Một số kỹ thuật sơ cấp cứu thông thường tại trường học cung cấp cho học viên những nội dung cơ bản về khái niệm sơ cấp cứu (SCC); tầm quan trọng của công tác SCC; một số kỹ thuật SCC thông thường tại trường học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Một số kỹ thuật sơ cấp cứu thông thường tại trường học

  1. MỘT SỐ KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨU THÔNG THƯỜNG TẠI TRƯỜNG HỌC Thạc sĩ Bác sĩ CKII Huỳnh Văn Tú Viện Y tế công cộng TP. HCM TP. Hồ Chí Minh - 9/2023 1
  2. Nội dung ▪ Khái niệm sơ cấp cứu (SCC) ▪ Tầm quan trọng của công tác SCC ▪ Một số kỹ thuật SCC thông thường tại trường học 2
  3. Sơ cấp cứu là gì? ▪ Chăm sóc y tế đầu tiên và ngay lập tức: - Trước khi CC chuyên nghiệp đến - CS y tế thiết yếu, khẩn cấp, ban đầu (tại hiện trường) - CS ban đầu khác: Trấn an tâm lý ▪ Cầm máu, hồi sinh tim phổi, tai nạn, dị ứng … ▪ TT13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT (Đ9, Khoản 5) SCC (Hiện trường) Cấp cứu (HT) Điều trị triệt để (BV) 3
  4. 4
  5. Tầm quan trọng của SCC ▪ Cần thiết: Trước cấp cứu chuyên nghiệp ▪ Quan trọng: 3P - Giữ tính mạng/Tăng khả năng sống sót (Preserve) - Không gây/để diễn tiến xấu thêm (Prevent) - Tạo điều kiện phục hồi (Promote) ▪ Do đó, SCC cần phải an toàn và hiệu quả 5
  6. Nguyên tắc sơ cấp cứu ▪ Đảm bảo an toàn cho cả 3 người ▪ Bảo vệ hiện trường TN để không gây hại thêm cho NN-BN ▪ SCC khẩn trương, bình tĩnh, phù hợp với nguồn lực sẵn có ▪ Vận chuyển an toàn, giảm đau, không làm xấu đi ▪ Trấn an và hướng dẫn NN-BN ▪ Liên hệ Trung tâm cấp cứu ▪ Giao tiếp với người xung quanh (an toàn, trợ giúp) ▪ Tuân theo các hướng dẫn SCC tại nơi làm việc ▪ Làm gì đó (đúng cách) còn hơn không làm gì 6
  7. Làm gì đó còn hơn không làm gì ▪ Hồi sinh tim phổi C-A-B: Trẻ em (trừ sơ sinh) và người lớn ▪ Hội Tim mạch Mỹ (AHA) khuyến cáo: Đào tạo về CPR Thực hiện Không C Có, không tự tin C Có, sẵn sàng C-A-B CardioPulmonary Resuscitation/CPR: Hồi sinh tim phổi Chest Compression (ép tim) Airway (mở thông đường thở) Breathing (thổi ngạt) 7
  8. Khái niệm “Chuỗi sống còn” ▪ Chuỗi hành động khi được thực hiện hiệu quả sẽ làm giảm TV do ngừng tuần hoàn đột ngột. ▪ Tình huống đe doạ tính mạng: Nhồi máu cơ tim, ngừng tim, đột quỵ, nghẹt đường thở do ngoại vật Nhận biết & kích hoạt HSTP cơ bản < 4 phút Phá rung tim < 4 phút HSTP nâng cao < 8 phút 8
  9. “Chuỗi sống còn” gồm các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau: 1. Tức thời kích hoạt hệ thống cấp cứu 2. Sớm hồi sinh tim phổi cơ bản chất lượng cao (C-A-B) 3. Nhanh chóng phá rung tim (Automated External Defibrillator) 4. Hồi sinh tim phổi nâng cao 5. Chăm sóc sau khôi phục tuần hoàn 6. Phục hồi 9
  10. 10
  11. Điều kiện sơ cấp cứu ▪ Phòng YTTH: TTLT13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ▪ Trang thiết bị: QĐ 1221/QĐ-BYT ngày 7/4/2008 ▪ Hướng dẫn SCC: Cục YTDP, First Aid Manual 10th edition, HD quy trình SCC và hồi sức quốc tế 2016 ▪ Phác đồ chống sốc: TT 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 ▪ Năng lực: TTLT 13/2016/BYT-BGDĐT - Y sĩ trung học - Hợp đồng với TYT/PKĐK - Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế 11
  12. Các tình huống SCC thường gặp ▪ Dị vật đường thở ▪ Ngất ▪ Chảy máu ▪ Sốc phản vệ ▪ Bỏng (điện, nhiệt) ▪ Hen PQ ▪ Say nắng ▪ Đau thắt ngực ▪ Ngưng tim ngưng thở ▪ Rắn cắn ▪ Chấn thương (GX, trật khớp) ▪ Hôn mê tăng ĐH 12
  13. Dị vật đường thở ▪ Vật lạ rơi vào, gây cản trở hoặc nghẹt đường thở: - Sữa, bột, cháo, cơm… - Hạt lạc, hạt dưa, đồng xu, kẹp giấy… ▪ Cản trở hô hấp hoặc nghẹt thở tử vong ▪ Thủ thuật Heimlich (ép bụng): tạo một lực đủ mạnh ở dưới cơ hoành để đẩy dị vật đường thở ra ngoài hoặc gây cơn ho nhân tạo giúp đẩy dị vật đường thở ra ngoài. - Camera hiện trường: HS Utah (Mỹ) bữa ăn trưa tại trường 13
  14. Dị vật đường thở ▪ Nếu NN thở được: Kh/khích NN ho + Lấy dị vật ở miệng ▪ Nếu NN không thể nói hoặc ngừng ho, ngừng thở: Vỗ mạnh lưng (giữa 2 vai) bằng gót bàn tay 5 lần ▪ Nếu vỗ lưng không hiệu quả: TT Heimlich (ép bụng) 5 lần ▪ Kiểm tra miệng NN, nếu vẫn nghẹt đường thở: Gọi 115 ▪ Lặp lại vỗ lưng 5 lần - ép bụng 5 lần đến khi CC đến/NN bất tỉnh ▪ Nếu NN không đáp ứng và ngưng thở: HSTP ngay. ▪ Không móc dị vật 14
  15. Dị vật đường thở: TE < 1 tuổi ▪ Nếu trẻ không khóc/ho/thở: - Úp mặt trẻ xuống cẳng tay và đùi của bạn - Một tay đỡ đầu trẻ - Dùng gót bàn tay kia vỗ lưng trẻ 5 lần ▪ Xoay người trẻ lại để trẻ nằm ngửa lên chân kia - Kiểm tra miệng trẻ - Dùng đầu ngón tay loại bỏ dị vật nhìn thấy được - Không cố làm sạch miệng trẻ bằng ngón tay 15
  16. Dị vật đường thở: TE < 1 tuổi ▪ Nếu vỗ lưng thất bại: hãy ép ngực trẻ 5 lần - Đặt trẻ nằm ngửa trên chân bạn - Ấn 2 ngón tay lên phần dưới của xương ức, dưới đường núm vú 1 ngón tay - Như ép tim, nhưng dứt khoát và chậm hơn ▪ Kiểm tra miệng trẻ, nếu còn tắc nghẽn, gọi 115 ▪ Lặp lại các bước vỗ lưng - ấn ngực: - Kiểm tra miệng trẻ sau mỗi bước - Nếu trẻ không đáp ứng: Khai thông đường thở và KT nhịp thở HSTP ngay nếu trẻ không thở 16
  17. 17
  18. Tai nạn giao thông ▪ Gây chấn thương ở nhiều mức độ khác nhau như xây sát, gãy chân tay, chấn thương sọ não, nội tạng có thể dẫn đến tử vong hoặc để tại di chứng tàn tật suốt đời ▪ Nguyên nhân: - Do thiếu sự quản lý, giám sát, chăm sóc của ngươi lớn - Do trẻ không quan sát khi qua đường,… - Do người điều khiển PTGT không chấp hành quy định ATGT ▪ Sơ cấp cứu: - Gọi cấp cứu hoặc vận chuyển trẻ một cách an toàn tới CSYT 18
  19. Tai nạn giao thông ▪ Sơ cấp cứu: - Đưa trẻ ra khỏi vùng nguy hiểm, yêu cầu trợ giúp - Lau rửa vết thương, băng cầm máu - Nẹp cố định nếu nghi ngờ gãy xương - Cố định cột sống cổ nếu nghi ngờ chấn thương cột sống cổ: + Nếu NN tỉnh táo, khuyến khích họ nằm yên hoàn toàn + Dùng nẹp cột sống chuyên dụng hoặc vật liệu có sẵn (túi cát, vật nặng, khăn vải cuộn chặt) để cố định hai bên cột sống cổ, lưng, dùng băng keo hoặc dây để cột lại. 19
  20. Tai nạn giao thông - Đặc biệt chú ý với nẹp cổ: Nẹp cổ phải tỳ vào xương đòn, khối cơ vai, đầu trên tỳ vào xương hàm dưới ở hai bên và chẩm ở mặt sau. Khi NN đã nằm trên ván cứng: + Đặt 2 bao cát ở 2 bên cổ (từ tai đến xương đòn) + Cố định bằng dây buộc ở trán 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
108=>0