Bài giảng Cập nhật siêu âm trong suy tim - PGS.TS. Nguyễn Anh Vũ
lượt xem 26
download
Bài giảng Cập nhật siêu âm trong suy tim giúp người học nắm được phân loại cơ chế trong suy tim; sử dụng siêu âm chuẩn đoán suy tim mạn; một số kỹ thuật giúp cải thiện tốc độ và độ chính xác đo EF và thể tích thất trái;...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cập nhật siêu âm trong suy tim - PGS.TS. Nguyễn Anh Vũ
- Cập nhật siêu âm trong suy tim P G S T S N G U Y Ễ N A N H V Ũ Đ Ạ I H Ọ C Y D Ư Ợ C H U Ế T R U N G T Â M T I M M Ạ C H H U Ế
- Phân loại cơ chế tim trong suy tim Áp lực Suy chức Trục EF toàn làm đầy Hội chứng Trục dọc Trục ngắn Xoắn năng xoay bộ tâm lâm sàng trương RLCN Giảm rõ Bảo tồn Bảo Bảo tồn Bảo Tăng ST tâm dưới nội tồn/suy nhẹ tồn/suy trương/STEF tâm mạc nhẹ bình thường RLCN Bảo Suy rõ Suy nhẹ Suy rõ Bảo Tăng ST tâm dưới tồn/suy tồn/suy trương/STEF thượng nhẹ nhẹ bình thường tâm mạc RLCN Giảm rõ Suy rõ Suy rõ Suy rõ Suy rõ Tăng ST tâm thu xuyên thành ST: suy tim
- Sử dụng siêu âm chẩn đoán suy tim mạn Australian family physician vol 39 number 12, 12.2010
- Một số kỹ thuật giúp cải thiện tốc độ và độ chính xác đo EF và thể tích thất trái Kỹ thuật Tiết kiệm Giảm lệ Rõ nội Không thời gian thuộc người tâm mạc cần phép làm giả lập Live xplan imaging Có Có Purewave crystal Có Có Có technology Hòa âm mô/cản âm Có Có Có thất trái Phát hiện bờ nội tâm Có Có mạc 2D/tính EF bán tự động 3DQ multiplanar Có Có Có reconstruction 3DQ advanced true Có Có Có volume analysis
- Kỹ thuật mới Đầu dò Purewave color kinesis
- Kỹ thuật mới
- Vấn đề EF bình thường và suy tim EF BÌNH THƯỜNG CÓ PHẢI LÀ KHÔNG CÓ SUY TIM TÂM THU? TDI cho thấy suy chức năng theo trục dọc tuy EF bình thường. Biến đổi trên siêu âm tim gắng sức.
- Suy tim tâm trương Suy tim tâm thu Lâm sàng Triệu chứng (khó thở…) Có Có Ứ huyết (phù…) Có Có Tăng hoạt thần kinh hormon Có Có (BNP…) Cấu trúc và chức năng thất EF Bình thường Giảm Khối cơ thất Tăng Tăng Chiều dày thành tương đối Tăng Giảm Thể tích cuối tâm trương Bình thường Tăng Áp lực cuối tâm trương Tăng Tăng Đường kính nhĩ trái Tăng Tăng Gắng sức Khả năng gắng sức Giảm Giảm Tăng cung lượng tim Giảm Giảm Áp lực cuối tâm trương Tăng Tăng
- Siêu âm tim gắng sức và chẩn đoán suy tim với EF bình thường Cardiovascular Ultrasound 2004, 2:11
- Có và không có dự trữ co bóp cơ thất trái
- Suy tim EF bình thường không phải là rối loạn CN tâm trương đơn thuần
- Gắng sức trên vận động viên Sau GS, giảm chức năng tâm thu biểu hiện bởi giảm biến dạng (strain) theo cả 3 trục đặc biệt biến dạng mỏm trục ngắn (44.615.1% so với 31.113.8%, P0.001). Chức năng vặn xoắn giảm nhẹ (8.35.1° so với 6.43.9°, P0.09) và trễ nhiều (9118% so với 12831% thời gian tâm thu, P0.001). Cir.Cardiovasc Imaging. 2009;2:323-330
- Phù phổi cấp huyết động và tổn thương Tỉ lệ E/E’ và E/Vp được chứng minh có mối tương quan tốt với áp lực mao mạch phổi. Giúp phân biệt áp lực mao mạch phổi cao hay thấp và từ đó phân biệt phù phổi huyết động hay tổn thương qua đó định hướng điều trị.
- Kỹ thuật đánh dấu mô (speckle tracking) và chức năng tim Đầu tâm thu Giữa tâm thu Giữa tâm thu nhìn từ mỏm Giúp đánh giá vận động xoay và vặn xoắn của thất (ngoài trục dọc và ngắn)
- Nguyên lý và hình ảnh STE
- Strain (biến dạng mô) trong suy tim
- Vận động xoay, vặn xoắn thất (ASE 2011) Trước kia chỉ đánh giá được nhờ MRI Có vai trò quan trọng trong chức năng thất tâm thu và tâm trương Có thể dùng TDI màu độ phân giải cao để đánh giá nhưng 2D STE dễ sử dụng hơn với đa số bệnh nhân Bình thường góc xoay 7,7±3,5º Giá trị bình thường thay đổi theo tuổi (tăng theo tuổi)
- Vặn xoắn (twist) và nhả xoắn thất trái trong bệnh lý (ASE 2011) Xoắn Nhả xoắn T-đỉnh nhả xoắn Suy tim EF bảo tồn BT hoặc tăng BT hoặc tăng Trễ EF giảm Giảm Giảm Trễ Bệnh mạch vành NMCT dưới nội tâm mạc BT BT Trễ NMCT xuyên thành Giảm Giảm Trễ Phì đại thất trái Tăng huyết áp BT hoặc tăng Giảm Trễ BCT phì đại Thay đổi Thay đổi Trễ Hẹp động mạch chủ Giảm BT hoặc tăng Trễ BCT giãn Giảm Giảm Trễ Bệnh màng ngoài tim Giảm Giảm Chưa rõ
- Năng lực phát hiện biến đổi tiền lâm sàng của bệnh: tiểu đường không dày thất trái so với người bình thường với STE Trong bệnh tiểu đường thấy tăng biến dạng (strain) vặn xoắn gợi ý bệnh lý vi mạch tiền lâm sàng. Tăng biến dạng xoắn giúp bù lại sự giảm của biến dạng trục dọc. Bệnh nhân tiểu đường có đỉnh xoắn (tâm thu) cao hơn và nhả xoắn (tâm trương) thấp hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Siêu âm nhi lồng ruột
17 p | 140 | 22
-
CÁC HÌNH THÁI SIÊU ÂM CỦA GAN NHIỄM MỠ
8 p | 253 | 21
-
Bộ bài giảng Siêu âm sản phụ khoa bệnh viện Từ Dũ
452 p | 201 | 16
-
Bài giảng Cập nhật một số kỹ thuật mới trong siêu âm tim - TS.BS. Nguyễn Thị thu Hoài
77 p | 70 | 8
-
TÁCH THÀNH ĐỘNG MẠCH CHỦ PHẦN 2
15 p | 76 | 7
-
BỆNH MÀNG NGOÀI TIM
20 p | 100 | 5
-
Bài giảng Cập nhật về phân loại Bi-Rads trong siêu âm tuyến vú - ThS.BS Hoàng Thị Ngọc Hà
71 p | 85 | 5
-
Bài giảng Cập nhật xử trí suy tim ESC 2016 - Trần Anh Chương
40 p | 68 | 5
-
Bài giảng Cập nhật đánh giá độ hẹp động mạch cảnh trong bằng siêu âm Doppler
49 p | 101 | 4
-
Bài giảng Cập nhật về phân loại BI-RADS trong siêu âm tuyến vú (Update of BI-RADS classification in breast ultrasound) - ThS.BS Hoàng Thị Ngọc Hà
71 p | 46 | 4
-
Bài giảng Các bệnh tim bẩm sinh thường gặp trong bào thai
41 p | 67 | 4
-
Bài giảng Chỉ định phẫu thuật của hở van 2 lá: Siêu âm có vai trò thiết yếu trong lượng định độ nặng? - BS. Lê Thị Đẹp
29 p | 48 | 3
-
Bài giảng Siêu âm tim 3D trong đánh giá và can thiệp các bệnh lý van tim – TS.BS. Nguyễn Thị Thu Hoài
74 p | 56 | 2
-
Bài giảng Bệnh cơ tim phì đại: cập nhật chẩn đoán và điều trị - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
43 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn