intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các yếu tố sinh học

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

83
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng trình bày các khái niệm, các nhóm yếu tố nguy cơ sinh học trình bày cơ chế tác động của các yếu tố sinh học đến sức khoẻ con người trình bày các kỹ thuật phát hiện các yếu tố sinh học trình bày một số kỹ thuật kiểm soát các yếu tố sinh học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các yếu tố sinh học

  1. CÁC YẾU TỐ SINH HỌC
  2. Mục tiêu 1. Trình bày các khái niệm, các nhóm yếu tố nguy cơ sinh học 2. Trình bày cơ chế tác động của các yếu tố sinh học đến sức khoẻ con người 3. Trình bày các kỹ thuật phát hiện các yếu tố sinh học 4. Trình bày một số kỹ thuật kiểm soát các yếu tố sinh học
  3. C. Cơ chế tác động của các yếu tố sinh học đến sức khỏe con người
  4. I. Cơ chế tác động của vi sinh vật đến sức khỏe con người 1. Những vấn đề hiện nay của vi sinh vật • Gây các bệnh nhiễm trùng và gây đại dịch: – cúm, Dengue xuất huyết, HIV/AIDS, Ebola, bò điên, cúm gà, SARS, tiêu chảy,... • Vi khuẩn kháng kháng sinh: – Các vi khuẩn là căn nguyên thường gặp nhất cũng là những vi khuẩn kháng thuốc mạnh nhất như tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh và các trực khuẩn đường tiêu hóa.
  5. • Vi sinh vật mà đặc biệt vi rút gây khối u và gây ung thư: – vi rút gây ung thư ở người như bệnh leucose do HTLV-I, ung thư vòm họng do EBV, ung thư gan do HBV, HCV... • Sự ô nhiễm môi trường – trên toàn cầu cũng gây ra sự ô nhiễm các vi sinh vật gây bệnh nhất là các vi sinh vật gây bệnh tiêu chảy và nhiễm độc thức ăn
  6. 2. Cơ chế tác động của vi sinh vật đến sức khỏe con người 2.1. Nhiễm trùng: Nhiễm trùng là sự xâm nhập và sinh sản trong mô của các vi sinh vật gây bệnh dẫn tới sự xuất hiện hoặc không xuất hiện bệnh nhiễm trùng • Bệnh nhiễm trùng • Nhiễm trùng thể ẩn • Nhiễm trùng tiềm tàng • Nhiễm trùng chậm
  7. • Vi sinh vật gây ra các rối loạn cơ chế điều hòa của cơ thể, dẫn đến: – xuất hiện các dấu hiệu nhiễm trùng rõ rệt (như sốt, đau) – tìm thấy các VSV gây bệnh trong bệnh phẩm. • Bệnh nhiễm trùng có 2 loại: – cấp tính (tồn tại trong thời gian ngắn, bệnh nhân khỏi hoặc tử vong) như nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm mũi họng, VA, viêm amidan, viêm tai giữa, các trường hợp ho, cảm lạnh… – mãn tính ( bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội, do các vi sinh vật ký sinh bên trong tế bào như bệnh phong, giang mai...)
  8. • Nhiễm trùng thể ẩn: – người bị nhiễm trùng không có dấu hiệu lâm sàng. – thường không tìm thấy VSV gây bệnh trong bệnh phẩm, có thể có thay đổi về công thức máu. – không nguy hiểm cho bệnh nhân nhưng có thể là nguồn lây bệnh. – nhiễm Chlamydia bao gồm nhiễm trùng thể ẩn và bệnh nhiễm trùng. Trong đó, tỷ lệ nhiễm trùng thể ẩn luôn chiếm tỷ lệ khá cao, có thể lên đến 60%. Đặc biệt, ở nữ giới tỷ lệ nhiễm trùng thể ẩn thường cao hơn ở nam giới, có thể lên tới 70%.
  9. • Nhiễm trùng tiềm tàng: – VSV gây bệnh tồn tại ở một số cơ quan. – gần 100% trẻ em bị thủy đậu do vi rút Herpes, sau khi khỏi bệnh vi rút vẫn cư trú ở hạch thần kinh giao cảm, khi bị suy giảm miễn dịch (như bị HIIV/AIDS..) thủy đậu –Zona lại xuất hiện. • Nhiễm trùng chậm: – loại nhiễm trùng này do một số vi rút. – Thời gian ủ bệnh thường kéo dài ví dụ HIV thời gian ủ bệnh kéo dài 7-10 năm.
  10. 2.2. Độc lực của vi sinh vật: Độc lực là mức độ của khả năng gây bệnh của vi sinh vật hay cơ chế gây bệnh của VSV là phụ thuộc vào yếu tố độc lực gồm: • Sự bám vào tế bào: • Sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật • Độc tố • Enzym ngoại bào • Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng chống thực bào • Các phản ứng quá mẫn • Độc lực của vi rút • Sự né tránh đáp ứng miễn dịch
  11. a. Sự bám vào tế bào: • E.coli, gây nhiễm trùng đường tiết niệu, do bám được vào tế bào nhờ các pili. • Tụ cầu bám được vào tế bào nhờ Acid teichoiqueb. b. Sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật • Vi rút, vi khuẩn ký sinh nội bào bắt buộc: chỉ gây bệnh được khi sinh sản bên trong tế bào. • xâm nhập vào mô: Salmonella xâm nhập bằng cách dính chặt vào diềm bàn chải ruột và các vi nhung mao • gây bệnh bằng ngoại độc tố: vi khuẩn tả, ho gà...làm tổn hại màng tế bào, sinh sản trên màng nhày niêm mạc, sản xuất và tiết ra ngoại độc tố thấm vào tế bào
  12. c. Độc tố: • Nội độc tố: – gắn ở vách VK Gram âm (Salmonella, Shigella) – bản chất hóa học là lipopolysaccharid (LPS) – chịu được nhiệt độ sôi, không bị phân hủy bởi protease; – tính kháng nguyên yếu, không sản xuất được vac xin • Ngoại độc tố: – do VK tiết ra môi trường; có độc lực cao hơn nội độc tố). – là protein nên không chịu được nhiệt độ sôi và protease;
  13. d. Enzym ngoại bào • Vi khuẩn có những enzym ngoại bào có vai trò độc lực và có liên quan đến khả năng gây bệnh. • Nhưng bản chất của chúng rất ít độc tính. • Hyaluronidase: Enzym này phân hủy acid hyaluronic của tổ chức liên kết để cho vi khuẩn xâm nhập sâu hơn vào mô. • Coagulase: Enzym này do vi khuẩn tụ cầu tiết ra, có tác dụng làm đông huyết tương, làm ngăn cản thực bào và tác dụng của kháng thể đối với vi khuẩn. • Hemolysin: Làm huỷ hoại hồng cầu, các loại vi khuẩn tiết ra enzym này như tụ cầu, liên cầu, uốn ván.
  14. e. Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng chống thực bào • Kháng nguyên vỏ (phế cầu, liên cầu, dịch hạch...): chống lại sự thực bào bằng cách bão hòa sự opsonin hóa giúp cho vi khuẩn tồn tại và gây bệnh. • Kháng nguyên bề mặt: – VK thương hàn: có kháng nguyên Vi (virulence) chống thực bào, giúp cho VK phát triển bên trong tế bào bạch cầu. – VK lao: có cấu trúc lớp vách đặc biệt (bao gồm nhiều yếu tố sợi và sáp), tạo nên sự đề kháng cao với thực bào.
  15. f. Các phản ứng quá mẫn (hypersensitivity) • Quá mẫn là phản ứng miễn dịch có hại cho cơ thể. • Quá mẫn trong nhiễm trùng là do một số lymphokin (TNF, IL6...) gây nên shock nhiễm trùng, điển hình là shock do nội độc tố. • Như hen, chàm, viêm mũi dị ứng, bệnh huyết thanh
  16. g. Độc lực của vi rút • gồm các yếu tố bám, xâm nhập và nhân. • Vi rút bám trên màng tế bào cảm thụ làm ảnh hưởng đến chức năng của màng này và gây ra sự suy thoái chức năng tế bào. • Vi rút ngăn cản sự sinh tổng hợp của các đại phân tử của tế bào để phục vụ cho sự nhân lên của nó • Vi rút làm thay đổi tính thấm của lysosom tế bào và có thể dẫn tới sự giải phòng các enzym. • Các tiểu thể của vi rút trong tế bào phá hủy cấu trúc và chức năng tế bào, gây chết tế bào. • Vi rút gây biến dạng nhiễm sắc thể • Vi rút gây ung bướu, gây chuyển dạng tế bào, loạn sản tế bào.
  17. h. Sự né tránh đáp ứng miễn dịch • Các biến chủng VSV né tránh được hệ thống phòng ngự của cơ thể. • Sự ẩn dật của VSV: chui vào tế bào tránh tác dụng của kháng thể và kháng sinh (Vi khuẩn lao, hủi ký sinh bên trong tế bào, một số vi rút chui vào tế bào và gắn ADN của chúng vào nhiễm sắc thể). • Vi khuẩn tiết ra các yếu tố ngăn cản hệ thống bảo vệ của cơ thể: Tụ cầu vàng tiết ra protein A bao xung quanh tế bào vi khuẩn, ngăn cản tác dụng của kháng thể. • Sự thay đổi kháng nguyên của vi sinh vật: vi rút cúm và HIV đã hạn chế tác dụng của miễn dịch đặc hiệu. • Tấn công hệ thống miễn dịch: vi rút sởi và HIV đã đánh vào các tế bào hệ miễn dịch dẫn tới suy giảm miễn dịch.
  18. 2.3. Đường lây truyền bệnh: – Lây qua tiếp xúc trực tiếp như bệnh lậu, giang mai, AIDS... – Lây bệnh gián tiếp qua môi trường trung gian như không khí, nước, thức ăn, dụng cụ sinh hoạt... – Lây bệnh thông qua côn trùng tiết túc (bọ chét, chấy, rận, muỗi...) • Đường xâm nhập của vi sinh vật vào cơ thể rất quan trọng với sự phát triển của bệnh truyền nhiễm.
  19. Trực tiếp Gián tiếp  1m Không khí Dụng cụ Côn trùng tiết túc
  20. Cơ chế tác động của ký sinh trùng đến sức khỏe con người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0