intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 4 - TS. Lê Thị Tú Kiên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

19
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 4 Các ngôn ngữ thao tác trên quan hệ với mục tiêu là biểu diễn một câu hỏi (truy vấn) trên CSDL quan hệ dưới dạng; Nhận biết được sự tương đương giữa hai ngôn ngữ hình thức đại số quan hệ và ngôn ngữ tân từ; Hai ngôn ngữ hình thức là cơ sở của ngôn ngữ SQL. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ cơ sở dữ liệu: Chương 4 - TS. Lê Thị Tú Kiên

  1. CHƢƠNG 4 Các ngôn ngữ thao tác trên quan hệ Tiến sĩ: Lê Thị Tú Kiên
  2. Mục tiêu  Biểu diễn một câu hỏi (truy vấn) trên CSDL quan hệ dưới dạng  Biểu thức ngôn ngữ đại số quan hệ  Biểu thức ngôn ngữ tân từ biến bộ hoặc biến miền  Câu lệnh truy vấn trong ngôn ngữ SQL  Nhận biết được sự tương đương giữa hai ngôn ngữ hình thức đại số quan hệ và ngôn ngữ tân từ  Hai ngôn ngữ hình thức là cơ sở của ngôn ngữ SQL Dept. of IS - FIT - HNUE
  3. Ngôn ngữ đại số quan hệ Dept. of IS - FIT - HNUE
  4. Giới thiệu  Là một trong hai ngôn ngữ hình thức của mô hình dữ liệu quan hệ  Là ngôn ngữ có tính thủ tục  Mỗi câu hỏi được biểu diễn thông qua việc áp dụng có thứ tự một tập các phép toán  Các phép toán  Tập hợp: phép hợp, phép giao, phép hiệu và phép tích đề các  Quan hệ: phép toán quan hệ như phép chọn, phép chiếu, phép kết nối, phép chia Dept. of IS - FIT - HNUE
  5. Hai quan hệ khả hợp  Hai quan hệ là khả hợp nếu chúng cùng xác định trên một tập thuộc tính. r1 r2 STT Ho Ten GioiTinh STT Ho Ten GioiTinh 1 Trần A Nam 1 Trần D Nữ 2 Trần B Nam 2 Trần E Nữ 3 Trần C Nam Dept. of IS - FIT - HNUE
  6. Phép hợp  r1  r2 = { t | t r1 hoặc t r2} STT Ho Ten GioiTinh r1  r2 r1 STT Ho Ten GioiTinh 1 Trần A Nam 2 Trần B Nam 1 Trần A Nam 3 Trần C Nam 2 Trần B Nam 3 Trần C Nam STT Ho Ten GioiTinh r2 1 Trần D Nữ 1 Trần D Nữ 2 Trần E Nữ 2 Trần E Nữ Dept. of IS - FIT - HNUE
  7. Phép giao  r1  r2 = { t | t r1 và t r2} r1 Ho Ten GioiTinh r2 Ho Ten GioiTinh Trần E Nữ Trần B Nam Trần B Nam Trần E Nữ Trần C Nam Trần C Nữ Ho Ten GioiTinh r1  r2 Trần B Nam Trần E of IS - FITNữ Dept. - HNUE
  8. Phép hiệu  r1 - r2 = { t | t r1 và t r2} r1 Ho Ten GioiTinh r2 Ho Ten GioiTinh Trần E Nữ Trần B Nam Trần B Nam Trần E Nữ Trần C Nam Trần C Nữ r1 - r2 r2 – r1 Ho Ten GioiTinh Ho Ten GioiTinh Trần C NamDept. of IS - FIT Trần - HNUE C Nữ
  9. Phép tích đề các  Bộ ghép nối r1 xác định trên U1 và r2 xác định trên U2 t1= (a1, a2, ..., an)  r1 và t2 = (b1, b2, …, bm)  r2  (t1,t2) = (a1, a2, ..., an, b1, b2, …, bm) Ví dụ: U1= {Ho, Ten, GioiTinh}, U2 = {SBD, DiaChi} r1/U1 và r2/U2 t1 = (Trần, A, Nam) và t2 = (SF001, Hà nội) Dept. of IS - FIT - HNUE  (t1, t2) = (Trần, A, Nam, SF001, Hà nội)
  10. Phép tích đề các  Định nghĩa phép tích đề các r1 x r2 = {t= (a1, a2, ..., an, b1, b2, …, bm) | (a1, a2, ..., an)  r1 và (b1, b2, …, bm)  r2 } Dept. of IS - FIT - HNUE
  11. Ví dụ phép tích đề các r1 Ho r 1 x r2 Trần Ho Ten GioiTinh Đỗ Nguyễn Trần A Nữ Trần B Nam r2 Ten GioiTinh Đỗ A Nữ Đỗ B Nam A Nữ Nguyễn A Nữ B Nam Nguyễn B Dept. of IS - FIT - HNUE Nam
  12. Phép chia  r1r2 = {t | t= (am+1, am+2, ..., an):  (a1, a2, ..., am)  r2, (a1, a2, ..., am, am+1, am+2, ..., an)  r1} Dept. of IS - FIT - HNUE
  13. Ví dụ phép chia r1 r2 MaSV MaMonHoc Diem MaMonHoc HP1 SP1 HP1 5.0 HP2 SP1 HP2 7.5 HP3 SP2 HP3 4.5 SP1 HP3 8.0 Cho biết những mã sinh SP2 HP2 7.5 viên đã có điểm tất cả Dept. of IScác học phần? - FIT - HNUE
  14. Ví dụ phép chia r1 r3  MaSV, MaMonHoc(r1) MaSV MaMonHoc Diem MaSV MaMonHoc SP1 HP1 5.0 SP1 HP1 SP1 HP2 7.5 SP1 HP2 SP2 HP3 4.5 SP2 HP3 SP1 HP3 8.0 SP1 HP3 SP2 HP2 7.5 SP2 HP2 Dept. of IS - FIT - HNUE
  15. Ví dụ phép chia r3 r2 MaSV MaMonHoc MaMonHoc HP1 SP1 HP1 HP2 SP1 HP2 HP3 SP2 HP3 r3 r2 SP1 HP3 MaSV SP2 HP2 SP1 Dept. of IS - FIT - HNUE
  16. Phép chiếu  Bộ thu gọn  r: xác định trên tập thuộc tính U  X: một tập con thuộc tính của tập U  tr  t[X]: chỉ một thu gọn của bộ t trên tập thuộc tính X Ví dụ U={Ho, Ten, GioiTinh} X={Ho, Ten} t[X]=(Trần, A) t=(Trần, A, Nam) Dept. of IS - FIT - HNUE
  17. Phép chiếu  Định nghĩa phép chiếu X(r) = {t[X] | t  r} r X={Ho, Ten} X(r) Ho Ten GioiTinh Ho Ten Trần E Nữ Trần E Trần B Nam Trần B Trần C Nam Trần C Dept. of IS - FIT - HNUE
  18. Phép chọn r  F(r) = {t | t  r và F(t) đúng} Ho Ten GioiTinh F: biểu thức logic xác định trên Trần E Nữ miền giá trị của các thuộc tính Trần B Nam thuộc tập U Trần C Nam F(r) Ho Ten GioiTinh Trần B Nam F: GioiTinh = „Nam‟ Trần C Nam Dept. of IS - FIT - HNUE
  19. Phép kết nối  r1ABr2 = {(t,q) | t  r1, q  r2 và t[A]  q[B] đúng} Trong đó r1/U1 và r2/U2  : ,  A  U1 và B U2 Các giá trị của A và B có thể so sánh được với nhau A  B: biểu thức lôgic xây dựng trên phép so sánh  được gọi là toán tử kết nối Dept. of IS - FIT - HNUE
  20. Ví dụ phép kết nối r1 r2 Ho Ten NamLenLuong MocTangLuong GhiChu Trần E 2001 2001 Trần B 2000 Trần C 2004 r1  NamLenLuong  MocTangLuong r2 Ho Ten NamLenLuong MocTangLuong GhiChu Trần E 2001 2001 Trần B 2000 2001 Dept. of IS - FIT - HNUE
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0