intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ tuần hoàn - BS. Lê Chí Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ tuần hoàn được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể mô tả cấu tạo mô học của tim; trình bày được cấu tạo mô học của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch; phân biệt các loại động mạch và tĩnh mạch, mao mạch; mô tả được đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn bạch huyết. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ tuần hoàn - BS. Lê Chí Linh

  1. HỆ TUẦN HOÀN BS. LÊ CHÍ LINH BỘ MÔN MÔ PHÔI - TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
  2. MỤC TIÊU 1. Mô tả cấu tạo mô học của tim. 2. Trình bày được cấu tạo mô học của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. 3. Phân biệt các loại động mạch và tĩnh mạch, mao mạch. 4. Mô tả được đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn bạch huyết.
  3. ĐẠI CƯƠNG
  4. ĐẠI CƯƠNG Hệ tuần hoàn: tuần hoàn máu và tuần hoàn bạch huyết. Lợp bên trong bởi TB nội mô. Thành phần cấu tạo gồm 3 lớp: + Áo trong + Áo giữa + Áo ngoài Đối với cơ tim: + Áo trong = nội tâm mạc + Áo giữa = cơ tim
  5. ĐẠI CƯƠNG
  6. 1. TIM v Nội tâm mạc: 3 lớp - Lớp TB nội mô - Lớp dưới nội mô - Lớp sâu vNgoại tâm mạc: 2 lớp (lá tạng & lá thành) v Cơ tim và hệ thống dẫn xung động tim.
  7. 1. TIM
  8. 1. TIM v Mô nút, hệ thống dẫn truyền xung động gồm: + Nút xoang nhỉ (Keith & Flack). + Nút nhỉ thất (Aschoff – Tawara). + Bó nhỉ thất (bó Hiss). + Lưới sợi Purkinje.
  9. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. CẤU TẠO:
  10. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. CẤU TẠO: a. Áo trong: + Nội mô: ở trong cùng + Lớp dưới nội mô: TB LK ít biệt hóa, rải rác những sợi cơ trơn; càng mỏng khi ĐM càng nhỏ. + Màng ngăn chun trong: lá chun liên tục, giữa lớp dưới nội mô và áo giữa, có lổ nhỏ.
  11. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. CẤU TẠO: b. Áo giữa: + Lớp dày nhất + Sợi cơ trơn, sợi tạo keo + TB liên kết + Nhiều lá chun (càng nhiều khi ĐM càng lớn) + Giữa áo giữa và áo ngoài: màng ngăn chun ngoài
  12. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. CẤU TẠO: c. Áo ngoài: + Mô liên kết khá dày: nhiều sợi keo, sợi chun, tế bào sợi. + Chứa nhiều mạch của mạch (vasa vasorum) và một ít mạch bạch huyết , thần kinh của mạch.
  13. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. CẤU TẠO:
  14. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. PHÂN LOẠI: a. Động mạch chun: + Lớn, gần tim + Áo trong: dầy, tb nội mô lớn + Áo giữa: nhiều lá chun + Áo ngoài: mỏng hơn, nhiều mạch của mạch, TK, sợi chun, sợi keo chạy dọc. b. Động mạch cơ: + Trung bình, nhỏ + Áo trong: mỏng + Áo giữa: dầy, nhiều cơ + Áo ngoài: khá dầy, lá chun, mạch của mạch, TK c. Tiểu động mạch:
  15. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. PHÂN LOẠI: a. Động mạch chun: b. Động mạch cơ: c. Tiểu động mạch: + Nhỏ + Áo trong: không có lớp dưới nội mô. Ở các tiểu ĐM nhỏ, chỉ có một lớp TB nội mô. + Áo giữa: 1 – 2 lớp TB cơ trơn + Áo ngoài: dầy = áo giữa, sợi chun, sợi keo + Nếu loại nhỏ nhất: không có màng chun trong, ngoài; áo ngoài rất mỏng.
  16. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. PHÂN LOẠI:
  17. 2. ĐỘNG MẠCH 2.1. PHÂN LOẠI:
  18. 3. TĨNH MẠCH 3.1. CẤU TẠO:
  19. 3. TĨNH MẠCH 3.1. CẤU TẠO:
  20. 3. TĨNH MẠCH 3.1. CẤU TẠO: v Cấu tạo giống ĐM, một số điểm khác: Ø Thành mỏng hơn, lòng rộng hơn. Ø Nhiều mô LK, ít cơ trơn. Ø Lá chun ít phát triển, không màng chun trong. Ø Áo giữa MLK phong phú. Ø Áo ngoài dầy, nhiều thành phần xơ, mạch của mạch. Ø Có van thuộc áo trong, gồm trục LK xơ dưới nội mô đội lên.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0