intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa đại cương: Chương 6 - TS. Phan Nguyễn Quỳnh Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 "Nhiệt hóa học" này nghiên cứu sự trao đổi nhiệt trong các phản ứng hóa học. Nội dung gồm: khái niệm nhiệt phản ứng, nhiệt sinh, nhiệt đốt cháy, nguyên lý bảo toàn năng lượng (Định luật Hess), các phương pháp tính enthalpy (ΔH) của phản ứng. Chương cũng giới thiệu các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt phản ứng và ứng dụng của nhiệt hóa học trong phân tích năng lượng và thiết kế quá trình hóa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa đại cương: Chương 6 - TS. Phan Nguyễn Quỳnh Anh

  1. CHƯƠNG 6 NHIỆT HOÁ HỌC TS. Phan Nguyễn Quỳnh Anh pnqanh@hcmut.edu.vn
  2. KHÁI NIỆM Nhiệt động học (Thermodynamics): nghiên cứu sự chuyển hóa tương hỗ giữa tất cả các dạng năng lượng với nhau, đặc biệt là những qui luật có liên quan tới các biến đổi nhiệt năng thành các dạng năng lượng khác. Nhiệt động hóa học (Chemical thermodynamics): là một nhánh của nhiệt động học nghiên cứu các qui luật về sự chuyển hóa tương hỗ giữa hóa năng và các dạng năng lượng khác trong các quá trình hóa học Nhiệt hóa học (Thermo chemistry): nghiên cứu sự chuyển hóa giữa hóa năng và nhiệt năng, nghĩa là chuyển năng lượng của phản ứng hóa học thành nhiệt năng.
  3. NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC Chỉ cần biết trạng thái đầu và cuối của hệ và điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến quá trình. Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng. Dự đoán chiều hướng diễn ra của quá trình hóa học. Hiệu suất của phản ứng. Điều kiện cân bằng và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cân bằng.
  4. HỆ NHIỆT ĐỘNG là lượng xác định của một hay nhiều cấu tử ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và nồng độ xác định. Phần còn lại bao quanh hệ gọi là môi trường.
  5. HỆ HỞ HỆ KÍN HỆ CÔ LẬP Hệ trao đổi chất Hệ không trao Hệ không trao và năng lượng chất chỉ trao đổi đổi chất và năng (nhiệt, công) với năng lượng với lượng với môi môi trường. môi trường. trường.
  6. BỀ MẶT PHÂN CHIA: bề mặt vật lý mà khi vượt qua nó thì tính chất vĩ mô của hệ thay đổi đột ngột. HỆ ĐỒNG THỂ: không có bề mặt phân chia. HỆ DỊ THỂ: có bề mặt phân chia. Bề mặt phân chia HỆ ĐỒNG NHẤT: có thành phần tính chất như nhau.  Một hệ đồng nhất luôn là hệ đồng thể nhưng một hệ đồng thể thì chưa chắc là hệ đồng nhất.
  7. PHA Là tập hợp những phần đồng thể của hệ. Giống nhau về thành phần hóa học và tính chất hóa lý. Được phân cách với các pha khác bởi bề mặt phân chia pha.  HỆ ĐỒNG THỂ: hệ có 1 pha.  HỆ DỊ THỂ: hệ có từ 2 pha trở lên.
  8. 2 pha: pha nước lỏng pha nước đá 1pha nước lỏng CaCO3 (r)  CaO(r) + CO2(k) 3 pha N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) 1 pha 2 pha AgNO3(dd) + 2HCl (dd) = AgCl(r) + HNO3(dd) NaOH(dd) + HCl(dd) = NaCl(dd) + H2O(l) 1 pha
  9. THÔNG SỐ TRẠNG THÁI: đại lượng vật lý vĩ mô đặc trưng cho trạng thái của hệ, như: T, V...  Thông số dung độ là thông số tỷ lệ với lượng chất như: thể tích, khối lượng, năng lượng… có tính chất cộng, như V =  Vi .  Thông số cường độ là thông số không phụ thuộc lượng chất như: nhiệt độ, áp suất … THÔNG SỐ DUNG ĐỘ = THÔNG SỐ CƯỜNG ĐỘ THÔNG SỐ DUNG ĐỘ
  10. (cho n không đổi) Hàm trạng thái Hàm trạng thái Trong PT trạng thái, mỗi đại lượng trạng thái có thể là hàm trạng thái hay biến số trạng thái.
  11. HÀM TRẠNG THÁI Đặc trưng cho mỗi trạng thái của hệ, biểu diễn dưới dạng hàm số của các thông số trạng thái. Biến thiên hữu hạn: Trạng thái 1(Z1) → Trạng thái 2(Z2): Z = Z2 – Z1  Z1 Trong một chu trình: CHU TRÌNH Z = Z1 - Z1 = 0
  12. Trong quá trình biến đổi trạng thái, biến thiên của hàm trạng thái chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và cuối chứ không phụ thuộc vào đường đi. A(hA) 1 B(hB) C 2 C(hC) 2 2 (1): h1 = hB – hA 1 (2): h2 = (hC – hA)+ (hB-hC) hA hC hB  h1 = h2 h không phụ thuộc đường đi.
  13. TRẠNG THÁI CHUẨN (0) – Chất phải tinh khiết và ở trạng thái tập hợp bền dưới p và T chuẩn. – Chất rắn phải ở trạng thái đa hình bền ở điều kiện p và T chuẩn. – Chất khí phải là khí lý tưởng (ở p chuẩn). – Chất trong dung dịch thì nồng độ phải là 1 mol/l. – Áp suất chuẩn là 1 atm (101,325kPa ) – Nhiệt độ chuẩn có thể là bất kỳ, tuy nhiên thường lấy là 298,15oK (25°C)
  14. NỘI NĂNG (U) U = Etịnh tiến +Equay+Edao động+Ehút,đẩy + Enhân
  15. Không xác định chính xác nội năng U. Trong quá trình biến đổi, xác định được U thông qua các đại lượng đo được như công và nhiệt. Nội năng phụ thuộc vào: bản chất, lượng chất, nhiệt độ, áp suất, thể tích… ∆Uv ≈ ∆Up Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ U = f(T). Nội năng: hàm trạng thái, thông số dung độ.
  16. QUÁ TRÌNH là con đường mà hệ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác có sự biến đổi ít nhất một thông số trạng thái.
  17. QÚA TRÌNH ĐẲNG TÍCH: V = 0 QÚA TRÌNH ĐẲNG ÁP: P = 0 QÚA TRÌNH ĐẲNG NHIỆT: T = 0 QÚA TRÌNH ĐOẠN NHIỆT: không trao đổi nhiệt nhưng có thể trao đổi công.
  18. Nhiệt và công là hai hình thức trao đổi năng lượng của hệ với môi trường. Nhiệt và công chỉ xuất hiện trong quá trình biến đổi trạng thái của hệ nên là hàm của quá trình, phụ thuộc vào cách tiến hành quá trình.
  19. QUI ƯỚC VỀ DẤU CỦA NHIỆT VÀ CÔNG
  20. NGUYÊN LÝ I - NHIỆT ĐỘNG HỌC Khi cung cấp cho hệ một lượng nhiệt Q thì lượng nhiệt này dùng làm tăng nội năng U của hệ và giúp hệ thực hiện một công A chống lại các lực bên ngoài tác động lên hệ. Q = U + A Với A = ∫ PdV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
375=>0