intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - Nguyễn Thị Vĩnh Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Kinh tế môi trường" Chương 2: Phát triển bền vững và mối quan hệ giữa phát triển với môi trường, trình bày các khái niệm cơ bản về phát triển bền vững, mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, cũng như các mô hình và nguyên tắc nhằm hài hòa giữa mục tiêu phát triển và gìn giữ tài nguyên thiên nhiên cho các thế hệ tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - Nguyễn Thị Vĩnh Hà

  1. 05/05/2018 Chương 2 Phát triển bền vững và mối quan hệ giữa phát triển với môi trường Sức ép của dân số đến môi trường 1
  2. 05/05/2018 Dân số thế giới, 1750-2050 10 6 Các nước đang phát triển 1 Các nước phát triển 0 1750 1800 1850 1900 1950 2000 2050 Dân số thế giới 2
  3. 05/05/2018 Nghèo đói với môi trường Suy thoái môi trường làm tăng đói nghèo √ Suy thoái môi trường sẽ làm giảm nguồn vốn tài nguyên thiên nhiên và làm người nghèo sẽ gia tăng √ Suy thoái môi trường làm tăng thiệt hại (như: xói mòn đất, sa mạc hóa, giảm năng suất cây trồng, lũ lụt,…) √ Ô nhiễm môi trường làm tăng bệnh tật và tử vong (như tác hại thuốc trừ sâu, ô nhiễm nước, không kh) √ Phá rừng và khai thác quá mức nguồn nước làm tăng chi phí về hạ tầng cơ sở như nước uống, củi đun,… Nghèo đói với môi trường Đói nghèo không phải là nguyên nhân gây ra suy thoái tài nguyên môi trường. √ Người giàu là nguyên nhân chính gây ra suy thoái (các công ty chế biến gỗ lớn, các nông trường chăn nuôi, tiêu dùng quá mức). √ Các công nghệ truyền thống thân thiện với môi trường (sinh thái nông nghiệp, nông lâm). √ Người nghèo có thể áp dụng thành công công nghệ thân thiện với môi trường và tăng thu nhập: nông nghiệp sinh thái, du lịch sinh thái. √ Các hoạt động và tổ chức hợp tác trong quản lý các tài nguyên sở hữu công cộng. √ Người nghèo là những nhà họat động môi trường. √ Thị trường dịch vụ môi trường bao gồm hoạt động bảo tồn của người nghèo: √ Du lịch sinh thái √ Trả tiền nước giữa hạ nguồn và thượng nguồn. 3
  4. 05/05/2018 Đường Kuznets - Cuộc họp thường niên lần thứ 67 của Hiệp hội KT châu Mỹ (12/1954), Simon Kuznets giới thiệu đường cong Kuznet - Đường Kuznet thể hiện mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và BBĐ thu nhập - Năm 1991, đường cong Kuznets được sử dụng biểu thị MQH giữa chất lượng MT và thu nhập đầu người theo thời gian Đường cong Kuznets về môi trường 4
  5. 05/05/2018 Một số quan điểm về sự tương tác giữa Kinh tế và Môi trường Quan điểm mô hình kinh tế Quan điểm cân bằng vật chất 5
  6. 05/05/2018 Mô hình kinh tế cổ điển Hộ gia đình (chủ nhân các nguồn tài nguyên) Thị trường các yếu Thị trường các sản tố sản xuất phẩm Các hãng sản xuất (ngươì sử dụng tài nguyên) Dòng tiền Dòng vật chất Môi trường là một bộ phận của nền kinh tế Kinh tế là một bộ phận trong môi trường 6
  7. 05/05/2018 Mô hình kinh tế hiện đại C Hệ kinh tế A B D Hệ môi trường Quan điểm cân bằng vật chất Môi trường tự nhiên HỆ THỐNG KINH TẾ Tiêu dùng Sản xuất Chất dư thừa 7
  8. 05/05/2018 LIÊN KẾT KINH TẾ - MÔI TRƯỜNG Khí thải Nguyên liệu Năng lượng Sản phẩm chính Các sản phẩm kèm Lao động theo Khác Chất thải rắn Chất thải độc hại 8
  9. 05/05/2018 LIÊN KẾT KINH TẾ - MÔI TRƯỜNG Khí thải Đầu vào Sản phẩm Chất thải 1. Chi phí xử lý chất thải cuối đường ống 2. Chi phí xử lý chất thải bằng các công nghệ kết hợp 3. Chi phí mua nguyên vật liệu bị biến thành chất thải 4. Chi phí quản lý chất thải 5. Chi phí môi trường mà công ty phải gánh chịu liên uan đến lượng sản phẩm bán ra Các mối quan hệ tương tác Ô nhiễm Đa dạng Biến đổi sinh học Phản khí hậu ứng của môi trường Khai thác Thiên tai và sử dụng thảm họa tài nguyên môi trường 9
  10. 05/05/2018 Hệ trường cung kinh tế là một hệ mở Môi thống cấp tài nguyên Tài nguyên Sản xuất Tiêu dùng (R) (P) (C) Chất thải tái Chất thải sử dụng (r) (W) Môi trường là bể chứa chất thải  R = W = Wr+Wp+Wc CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN Môi trường thiên nhiên Chất thải tái tuần hoàn (Rrp) Chất thải (RP) Nguyên Thải bỏ (RPd) Ng sản xuất liệu Hàng hóa (G) Ng tiêu dùng Chất thải Thải bỏ (RC) (RCd) Chất thải tái tuần hoàn (Rrc) Tài nguyên thiên nhiên 10
  11. 05/05/2018 Rút ra từ hai định luật Nhiệt động học  Tất cả mọi hoạt động: khai thác, chế biến hay tiêu thụ tài nguyên, đều cuối cùng đưa đến những sản phẩm phế thải bằng với số tài nguyên được đưa vào trong lĩnh vực này khi tính theo lượng vật chất hay năng lượng.  Không thể nào có khả năng thu hồi (tái sinh) 100% những sản phẩm phế thải để đưa lại vào chu trình chế tác. 2. Lịch sử khái niệm PTBV - Năm 1972, hội nghị về MT sống của con người của LHQ tại Stockholm đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ MT sống của con người trong quá trình PT. - Năm 1987, UB thế giới về MT và PT công bố báo cáo “Tương lai chung” của chúng ta (được biết đến là Báo cáo Brundtland). - Năm 1992, Hội nghị của LHQ về MT và PT ở Rio de Janeiro (HN thượng đỉnh Trái đất) nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng ngang nhau của MT và PT. - Năm 2002, HN thượng đỉnh trái đất về PTBV được tổ chức tại Johannesburg, Nam Phi - PTBV được đề cập trong các báo cáo KH từ 1960s và đến 1980s được đưa vào chương trình giảng dạy 11
  12. 05/05/2018 Phát triển bền vững  Phát triển đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai. Báo cáo của Brundtland (1987)  Bền vững: bảo tồn các cơ hội kinh tế hiện nay cho tương lai  Phát triển bền vững thấp  Phát triển bền vững cao Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. (Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường 2005) 12
  13. 05/05/2018 Định nghĩa PTBV  Trích dẫn từ báo cáo của UNESCO:  “…mỗi thế hệ đều nên giữ cho nguồn nước, không khí và tài nguyên đất trong lành và không ô nhiễm như nó vốn có trên trái đất”  “mỗi thế hệ nên giữ cho các loài động vật trên trái đất tồn tại như nó được tìm thấy trên trái đất”.  Các định nghĩa này cho thấy để có PTBV gần như con người “không sử dụng các tài nguyên TN”.  Điều này có khả thi không? 13
  14. 05/05/2018 Ba trụ cột của phát triển bền vững Phát triển bền vững cái gì? Mô hình tích hợp khai thác và sử dụng tài nguyên (A) Bảo tồn truyền thống Môi trường Kinh tế (B) Kinh tế môi Mục tiêu Mục tiêu - Đa dạng nguồn - Tăng sự bằng lòng về trường gen (B) nhu cầu cơ bản - khả năng tự phục - khả năng hòan vốn cao (C) Phát triển hội môi trường S.D. nhất truyền thống - Năng suất sinh (E) (C) học (F) (A) (D) (D) Tài nguyên công Xã hội Mục tiêu (E) Phát triển bền - Văn hóa đa dạng (G) vững - Chính quyền nhân dân - ổn định - Công bằng (F) Kinh tế chính trị (G) Sự tài trợ xã hội truyền thống From Hall, J.E. (1992) Doctoral thesis, Oxford Institute. 14
  15. 05/05/2018 Kinh tế bền vững  Nguồn vốn do con người tạo ra – Nguồn vốn từ nền kinh tế truyền thống – Các công cụ sản xuất  Nguồn vốn con người – Nguồn lao động – Khả năng lao động hoặc tăng thu nhập của con người • Kiến thức • Kỹ năng • Sức khoẻ • Các giá trị khác – Các hoạt động làm tăng nguồn vốn con người • Giáo dục • Đào tạo • Chăm sóc y tế Xã hội bền vững  Nguồn vốn xã hội • Không có một định nghĩa duy nhất • Sản phẩm tinh thần của con người: văn hoá, truyền thống, phong tục, tập quán… • Hệ thống pháp luật, luật lệ, quy định  Bền vững xã hội: thường bao gồm việc đáp ứng được các nhu cầu cơ bản của con người • Vấn đề phân phối thu nhập • Chất lượng cuộc sống: giáo dục, y tế và nghỉ dưỡng • Tăng cường sự tham gia/vai trò của con người trong các thể chế chính trị, xã hội… • Gia tăng quyền được lựa chọn cho con người 15
  16. 05/05/2018 Môi trường bền vững  Duy trì nguồn vốn tự nhiên – Các dịch vụ sinh thái phục vụ cuộc sống của con người  Duy trì tài nguyên thiên nhiên: tái tạo và không tái tạo  Xử lý các chất thải thải vào môi trường - Các chất thải thải vào môi trường không được vượt quá khả năng chịu tải của MT Điều kiện để PTBV - Herman Daly (1990) - Điều kiện cần: chuyển giao các tài sản tư bản (capital assets) cho thế hệ tương lai không ít hơn những gì mà thế hệ hiện tại đang có - Khai thác các tài nguyên có khả năng tái tạo ở mức bằng hoặc thấp hơn tốc độ tăng trưởng - Khi tài nguyên không thể tái tạo bị cạn kiệt phải phát triển tài nguyên tái tạo thay thế ở mức duy trì được dòng dịch vụ MT - Phát thải chất ô nhiễm ở mức MT có khả năng chuyển hóa 16
  17. 05/05/2018 Tư bản vật chất Tư bản tài chính Tư bản xã Tư bản hội con người Tư bản tự nhiên Tư bản tài chính Tư bản xã hội Tư bản tự nhiên Tư bản vật lý Tư bản con người 17
  18. 05/05/2018 Điều kiện của Bền vững thấp  Các dạng tư bản có thể hoàn toàn thay thế cho nhau, không xem tư bản tự nhiên là một loại cần xử lý đặc biệt. Điều kiện của Bền vững cao Khả năng thay thế hoàn toàn giữa các dạng tư bản là không có thật. Tư bản tự nhiên có những chức năng mà tư bản nhân tạo không thể thay thế được. 18
  19. 05/05/2018 Hai mẫu phát triển bền vững SoL Km H F K E C D G I B O Kmin Kn A Mẫu phát triển bền vững cao Mẫu phát triển bền vững thấp Thách thức của PTBV - PTBV bao gồm 3 thành phần: KT, MT và XH và các thành phần này có vai trò quan trọng như nhau. - Để đảm bảo sự “thành công” của PTBV, các yếu tố này sẽ được giám sát riêng rẽ để đảm bảo sự đánh giá hiệu quả đối với từng yếu tố - Thách thức của PTBV là làm sao để cân bằng các lợi ích KT, XH và MT trong từng trường hợp cụ thể - Các thách thức khác: BĐKH, cạn kiệt TNTN, ô nhiễm MT, dân số, sự tham gia của các Bên đối tác, khủng hoảng tài chính…. 19
  20. 05/05/2018 Cân bằng các lợi ích của PTBV Kinh tế - Dự án A: nâng cấp tưới Dự án B: Bảo tồn tiêu và phòng hưu và tê giác chống lũ lụt quy mô lớn Môi trường Xã hội Dự án C: Cung cấp nước sạch nông thôn với chi phí thấp Thước đo phát triển bền vững Z = S/Y – dm/Y – dn/Y Y GDP S Tổng tiết kiệm dm khấu hao vốn nhân tạo dn khấu hao vốn tự nhiên Z khả năng bền vững Z >=0 có khả năng bền vững 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2