CHƯƠNG 8
CÂN BẰNG HÓA HỌC
TS. Phan Nguyễn Quỳnh Anh
pnqanh@hcmut.edu.vn
Phản ứng thuận nghịch ( không hoàn toàn):
cùng đk, xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược
nhau. dụ: H2(k) + I2(k) 2HI (k)
Phản ứng một chiều ( hoàn toàn): = hay
dụ:KClO3(r) = KCl(r) + 3/2O2(k)
Cân bằng hóa học trạng
thái của phản ứng thuận
nghịch tại đó tốc độ phản
ứng của hai chiều bằng
nhau hay nồng độ các chất
không thay đổi nữa ứng với
điều kiện bên ngoài xác
định không thay đổi.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH
Trong cùng một điều kiện (nhiệt độ,áp suất,chất
xúc tác) phản ứng thuận nghịch thể xảy ra theo
cả chiều thuận lẫn chiều nghịch.
Trạng thái cân bằng không thay đổi theo thời gian
nếu không điều kiện bên ngoài nào thay đổi.
xuất phát từ các chất đầu hay từ các sản phẩm
cuối,cũng thu được cùng một kết quả.
Trạng thái cân bằng hóa học trạng thái cân
bằng động (phản ứng vẫn diễn ra)
Trạng thái cân bằng ứng với ΔG = 0
Phản ứng đồng thể: pưtrong thể tích 1 pha.
HCl(dd) + NaOH(dd) = NaCl (dd) + H2O(l)
Phản ứng dị thể: diễn ra trên bề mặt phân chia pha.
Zn (r) + 2HCl (dd) = ZnCl2(dd) + H2(k)
Phản ứng đơn giản: pư diễn ra qua 1 giai đoạn
(1 tác dụng bản). H2(k) + I2(k) = 2HI (k)
Phản ứng phức tạp: diễn ra qua nhiều giai đoạn
( nhiều tác dụng bản).
Các giai đoạn: nối tiếp , song song, thuận nghịch…
Định luật tác dụng khối lượng (M.Guldberg P. Waage )
nhiệt độ không đổi, phản ứng đồng thể, đơn giản:
aA + bB = cC + dD
Tốc độ phản ứng: v = k.CaA.CbB
Định luật này nghiệm đúng cho các phản
ứng đơn giản cho từng giai đoạn
(tác dụng bản) của phản ứng phức tạp.