hsvu86@gmail.com 0948315926 / CĐ D10A 2024-2027
ĐỀ CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH 10.06.2025
1. 1 ml dung dịch KMnO4 0.1N tương đương hóa học với 0.0017 gam H2O2 nghĩa là:
TKO/HO = 0.0017 g/ml TA/B= (Na.Eb)/1000 = 0.1 * (34/2) / 1000 = 0.0017 gam
2. 100 ml dung dịch HCl 0.1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0.1M, tính pH dung dịch tạo
thành : pH = 12.53 (pH = 14 – LogOH)
3. 100 ml dung dịch HCL 0.1N tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0.1M, tính pH dung dịch tạo
thành: pH = 7
4. 200 ml dung dịch HCL 0.1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0.1M, tính pH dung dịch tạo
thành: pH =1.47
5. C% (kl/kl) được định nghĩa là: Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
6. C% (kl/tt) được định nghĩa là: Số gam chất tan có trong 100ml dung dịch.
7. Các dung dịch sau có tính acid: H3PO4; Novocain hydroclorid; HCl; Atropin sulfat; NH4Cl
8. Các thao tác cơ bản của phương pháp bay hơi bằng nhiệt: Cân mẫu, sấy đến khối lượng không
đổi, cân mẫu sau khi sấy, tính kết quả
9. Cách chuẩn độ trong phép định lượng dung dịch Glucose là: Thừa trừ
10. Cách định lượng bằng phương pháp Fonhard: Dùng một thể tích chính xác và thừa dung dịch
chuẩn độ AgNO3 0.1N cho tác dụng với một thể tích chính xác dung dịch muối halogenid
cần định lượng. Sau đó định lượng AgNO3 thừa bằng dung dịch NH4SCN có cùng nồng độ
với AgNO3
11.Cách định lượng theo phương pháp Mohr : Cho dung dịch chuẩn độ Bạc nitrat 0,1N tác dụng
với một thể tích chính xác dung dịch muối halogenid cần định lượng. Từ thể tích, nồng độ
của bạc nitrat và thể tích muối halogenid ta tính được nồng độ của muối halogenid cần
định lượng.
12.Cách pha dung dịch chuẩn độ từ ống chuẩn: Chuyển hết lượng hóa chất vào bình định mức
1000ml rồi thêm nước cất vừa đủ, lắc đều.
13.Cách tính kết quả khi chuẩn độ thừa trừ: V1N1 = N2V2 + N3V3
1
hsvu86@gmail.com 0948315926 / CĐ D10A 2024-2027
14.Cân chính xác 0,300 g KMnO4 dược dụng, pha vào bình định mức 100 ml. Hút chính xác 25ml
dung dịch vừa pha cho vào bình nón (có sẵn 10ml dung dịch KI 10% và 5ml H2SO4) rồi định
lượng bằng dung dịch chuẩn độ Na2S2O3 0,1N hết 22ml. Tính hàm lượng KMnO4 93% C
%=V2N2.E.V/10.a.V1
15.Cân chính xác 0,450g acid oxalic dược dụng pha vào bình định mức 100ml. Lấy chính xác 20ml
dung dịch vừa pha, chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,1N hết 18ml. Tình hàm lượng acid
oxalic? 90%
16.Cân chính xác 2,000g NaCl pha vào bình dịnh mức 100ml. Hút chính xác 5ml dung dịch vừa pha
cho vào bình nón, pha loãng với 40ml nước cất rồi định lượng bằng dung dịch bạc nitrat 0,1N hết
16ml. Tính hàm lượng của NaCI: 93,60%
17.Chất chỉ thị trong phương pháp Fonhard là: Phèn sắt Amoni
18.Chất chỉ thị trong phương pháp Mohr là: Kali cromat
19.Chỉ thị có khoảng pH chuyển màu ở vùng pH acid là: Methyl đỏ, Methyl da cam
20.Chỉ thị có khoảng pH chuyển màu ở vùng pH base là: Phenolphtalein
21.Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 18 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y
có pH = 11. Tim a? 4 lit
22.Cho phản ứng 2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + H2O Thì E của các chất tham gia phản ứng và tạo
thành sau phản ứng: ENaOH = 40g.
23.Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O FeSO4 = M/1
24.Chọn câu đúng: Chất Oxy hóa là những chất có khả năng nhận electron
25.Chọn câu sai: Phương pháp định lượng bằng Kali permanganat có thể tiến hành trong môi
trường acid nitric HNO3.
26.Chọn chỉ thị pH cho phép chuẩn độ bằng phương pháp acid - base: Khoảng pH đổi màu của chỉ
thị nằm trọn vẹn trong bước nhảy pH của phép chuẩn độ.
27.Chuẩn độ 10ml dung dịch Acid Oxalic (C2H2O4) có nồng độ lý thuyết là 0,1N bằng dung dịch
chuẩn độ KMnO4 0,1N (K = 1,055) hết 9.75ml. Hệ số hiệu chỉnh K của dung dịch C2H2O4 là:
K = 1028
2
hsvu86@gmail.com 0948315926 / CĐ D10A 2024-2027
28.Chuẩn độ trực tiếp bằng cách...... dung dịch chuẩn độ vào một thể tích chính xác dung dịch cần
định lượng: Nhỏ trực tiếp
29.Có bao nhiêu cách chuẩn độ: 5
30. Có bao nhiêu phương pháp chuẩn độ: 4
31. Công thức tính C% (kl/kl): C% = mct/mdd x 100
32. Công thức tính C% (kl/tt): C% = mct/V x 100
33.Công thức tính độ ẩm của một hóa chất khi dùng phương pháp bay hơi bằng nhiệt: C = (a -
b)*100/a
34.Công thức tính độ ẩm của một hóa chất khi dùng phương pháp bay hơi bằng nhiệt:
C%= [(a-b)/a]*100
35.Công thức tính đương lượng gam E: E=M/n. Nếu là base thì n là số nhóm OH tham gia phản
ứng của một phân tử base đó.
36.Công thức tính K là: K = NT/NLT
37.Công thức tính pH của dung dịch acid mạnh đơn chức HA có nồng độ ban đầu CA:
pH= -LgCA.
38. Công thức tính pH của dung dịch acid yếu có nồng độ ban đầu CA: pH = 1/2PKA-1/2LgCa.
39. Công thức tính pH của dung dịch base mạnh đơn chức BOH có nồng độ ban đầu CB. pH = 14
+ lgCB
40.Công thức tính pH của dung dịch base yếu có nồng độ ban đầu CB: pH = 14 - 1/2 рКв + ½
lgCB
41.Công thức tính Tava: TA/B=NA* EB/1000
42.Để chuẩn độ 20ml dung dịch HCl có nồng độ xấp xỉ 0,1N cần dùng 16ml dung dịch chuẩn độ
NaOH 0,1M (K = 1.050) tính hệ số hiệu chỉnh K của dung dịch HCI: 0,840. K =
(0.1*1050*16)/20*0.1 *1000 = 0.84
43.Để điều chỉnh nồng độ dung dịch HCl 0,1N (K=1,207) đúng 0,1N dùng công thức:
VH2O = (K-1000).Vac
3
hsvu86@gmail.com 0948315926 / CĐ D10A 2024-2027
44.Để điều chỉnh nồng độ dung dịch NaOH 0,1N (K=0,850) đúng 0,1N dùng công thức:
mhc = (1,000-K)a.Vac /1000
45.Để định lượng dung dịch Glucose dùng dung dịch chuẩn độ là: Dung dịch I2 0,1 N.
46.Để xác định độ ẩm của Natri clorid dược dụng, người ta dùng: Phương pháp bay hơi bằng
nhiệt.
47.Điểm kết thúc là thời điểm mà ở đó.....gây ra những biến đổi quan sát được. Chất chỉ thị
48.Định lượng bằng phương pháp Mohr phải tiến hành trong môi trường: 7 ≤ H≤10
49.Định lượng dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn độ HCl 0,1N thì độ chuẩn của dung dịch
HCl đối với NaOH là (biết đương lượng gam của NaOH là 40g, của HCl là 36.5g): THCL/NaOH =
0.004 g/ml
50.Định lượng dung dịch NH4C1 bằng dung dịch chuẩn độ NaOH, chọn chỉ thi: Phenolphtalein
51.Định lượng Glucose dùng: Dung dịch I2 0,1N.
52.Độ chuẩn T được định nghĩa là: Số gam chất tan có 1ml dung dịch.
53.Độ chuẩn TA/B Có nghĩa là: Là số gam chất B tác dụng vừa đủ với 1ml dung dịch A.
54.Độ tan là: Nồng độ của chất đó trong dung dịch bão hòa
55.Đương lượng gam của một chất là: Khối lượng tính ra gam của chất đó phản ứng phản ứng
vừa đủ với một đương lượng gam hydro hay với một đương lượng gam của một chất bất kỳ
nào khác.
56.Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ đong đo thể tích chính xác: Cốc có chân
57.Dung dịch HCl 10% có nghĩa là: Có 10g HCI nguyên chất trong 100ml dung dịch.
58.Dung dịch HCl 37% (d=1,13mg/ml) có nghĩa là: Có 3,7g HCl nguyên chất trong 100ml dung
dịch.
59.Dung dịch NaOH 0,1N có K = 1,182 nếu thể tích cần điều chỉnh là 50ml, cần phải làm gì để đưa
về dung dịch NaOH 0,1N (K=1,000) Thêm 9,1ml nước cất
60.Dung dịch pH = 3 thì: [H+] = 0,001.
61.Dung dịch pOH = 13 thì [H] = 0.1
4
hsvu86@gmail.com 0948315926 / CĐ D10A 2024-2027
62.HA và A là cặp Acid –base liên hợp, Ka là hằng số điện ly của Acid HA, Kb là hằng số điện ly
của base A thì : pKa + pKb =14
63.Hằng số cân bằng Ka , cho cặp Acid – base liên hợp HA/A có đặc điểm: Tất cả các ý trên
(Biểu thị cho sức của Acid HA/ Ka càng lớn thì Acid phân ly càng nhiều / Ka càng lớn thì acid
đó càng mạnh).
64.Hút chính xác 5ml dung dịch acid acetic cho vào bình định mức 250 ml, thêm nước cất vừa đủ,
lắc đều. Hút chính xác 25 ml dung dịch acid đã pha loãng cho vào bình nón, đem chuẩn độ bằng
dung dịch NaOH 0.1N (K=0.900) hết 20 ml. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch acetic ban
đầu: 36,2%
65.Hút chính xác 5ml dung dịch acid acetic cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất vừa đủ,
lắc đều. Hút chính xác 10 ml dung dịch acid đã pha loãng cho vào bình nón, đem chuẩn độ bằng
dung dịch NaOH 0.1N (K=0.980) hết 8.5 ml. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch acetic ban
đầu: 6.67% (9.99%)
66.Hệ số điều chỉnh K, chọn câu sai: Phải viết tối thiểu 2 số sau dấu phẩy
67.Khảo sát sự biến đổi pH trong quá trình định lượng dung dịch Na2CO3 0,5% bằng dung dịch
chuẩn độ HCI 0,1N; phản ứng nấc 2 có điểm tương đương tại: 3,7 (3.8)
68.Khảo sát sự biến đổi pH trong quá trình định lượng dung dịch Na2CO3 0,5% bằng dung dịch
chuẩn độ HCI 0,1N; phản ứng nấc 1 có điểm tương đương tại: 8,4
69.Khảo sát sự biến đổi pH trong quá trình định lượng dung dịch HCl 0.1N bằng dung dịch NaOH
0.1N, người ta quan sát được sự biến đổi đột ngột của pH trong khoảng bước nhảy pHA: Từ 4 -
10
70.Khi chuẩn độ bằng lod, phải tiến hành: Ở nhiệt độ phòng
71.Khi pha dung dịch KMnO4, hòa tan KMnO4 bằng: Nước cất nóng.
72. Khi xác định hệ số K của dung dịch theo phương pháp dùng dung dịch chuẩn độ nếu Ko =
1,000; Vo = 10ml và V = 8,75ml thì: K = 1,143 (K=K0*V0/V)
73.Khoảng chuyển màu của Methyl da cam là: pH= 3,1-4,4
5