intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Chia sẻ: Dương Văn Bảo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

671
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu bài giảng Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ tập để nâng cao kĩ năng và kiến thức. Qua bài học, giáo viên cung cấp kiến thức để học sinh biết được các nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng đồng phân. Các khái niệm và ý nghĩa công thức đơn giản nhất, công thức phân tử. Học sinh biết viết công thức cấu tạo thu gọn và thu gọn nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 11 Bài 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
  2. Bài 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ NỘI DUNG I . Công thức cấu tạo II. Thuyết cấu tạo hóa học III. Đồng đẳng - Đồng phân IV. Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
  3. Bài 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Công thức cấu tạo 1. Khái niệm CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tư.û Ví dụ: C2H6O có 2 công thức cấu tạo là C H3 CH2 OH CH3 O CH3
  4. Bài 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I. Công thức cấu tạo 1. Khái niệm 2. Các loại công thức cấu tạo CTCT khai triển CTCT thu gọn H H H H H H H H C C C H H CH3 H C CH C 3H C C C H CH hoặc H C H C H CH3 H H H H H H H H H H H H C C C C CH3 CH CH CH2 hoặc H C H H CH3 H H H H H H OH H C C C O H CH3 CH2 CH2 OH hoặc H
  5. CTCT khai triển CTCT thu gọn H H H H C C C H CH3 CH CH3 hoặc H C H CH3 H H H H H H H C C C C CH3 CH CH CH2 hoặc H C H H CH3 H H H H H H CH2 CH2 OH hoặc OH CH3 H C C C O H Chỉ biểu diễn liên kết giữa H H H các nguyên tử cacbon và với nhóm chức Nguyên tử, nhóm Mỗi đầu đoạn thẳng hoặc Biểu diễn trên mặt nguyên tử cùng liên kết điểm gấp khúc ứng với một phẳng giấy tất cả các với một nguyên tử nguyên tử cacbon, không liên kết cacbon viết thành một biểu diễn H liên kết với C
  6. II. Thuyết cấu tạo hóa học (Butlêrôp, 1861) 1. Nội dung a. Các nguyên tử liên kết với nhau: Theo đúng hóa trị Theo một trật tự nhất định Trật tự liên kết được gọi là cấu tạo hóa học Sự thay đổi trật tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới Thí dụ: CH3 – CH2 – OH CH3 – O – CH3 Chất lỏng Chất khí Tan trong nước Không tan trong nước Tác dụng với Na Không tác dụng với Na
  7. II. Thuyết cấu tạo hóa học b. Cacbon có hóa trị 4 Nguyên tử C không những có thể liên kết với các nguyên tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng, mạch nhánh mạch không nhánh) CH3−CH2−CH3 CH3−CH−CH3 | Mạch không CH3 Mạch vòng nhánh Mạch có nhánh
  8. II. Thuyết cấu tạo hóa học c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào: Thành phần phân tử  Bản chất nguyên tử C H 4 : chất khí, dễ cháy C Cl4 : chất lỏng, không cháy  Số lượng nguyên tử C4 H10 : chất khí C 5 H12 : chất lỏng  Cấu tạo hóa học CH3− CH2 − OH : chất lỏng, tác dụng với Na CH3 −O− CH3 : chất khí, không tác dụng với Na
  9. Thí dụ CH4 ts= - 1620C Không tan trong H2O, cháy trong oxi Khác về loại nguyên tử CCl4 ts= 77,50C Không tan trong H2O, không cháy trong oxi CH3-CH2-OH ts= 78,30C Tan nhiều trong nước, t.dụng với Na Cùng CTPT, khác CTCT CH3-O-CH3 ts= -230C Tan ít trong nước, không t.dụng với Na CH3-CH2-OH ts= 78,30C Tan nhiều trong nước, t.dụng với Na Cùng CTPT, tương tự về Tan nhiều trong CH3-CH2-CH2-OH ts= 97,20C CTCT nước, t.dụng với Na
  10. II. Thuyết cấu tạo hóa học 2. Ý nghĩa: Giúp viết đúng CTCT Giúp giải thích đúng hiện tượng liên quan đến cấu tạo chất hữu cơ:hiện tượng đồng đẳng, hiện tượng đồng phâ
  11. Bài 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ III. Đồng đẳng – Đồng phân 1. Đồng đẳng: a. Ví dụ Dãy đồng đẳng của metan gồm: CH4, C2H6, C3H8, … , CnH2n+2 có cấu tạo và tính chất tương tự nhau Dãy đồng đẳng ancol metylic gồm: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, …. ,CnH2n+1OH có cấu tạo và tính chất tương tự nhau b. Khái niệm Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 (metylen) Nhiều chất đồng đẳng hợp thành dãy đồng đẳng
  12. III. Đồng đẳng – Đồng phân 2. Đồng phân: a. Ví dụ: CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3 ancol etylic Đimetyl ete Là 2 chất đồng phân của C2H6O b. Khái niệm: Những chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồng phân của nhau Các loại đồng phân:
  13. Có nhiều loại đồng phân Thí dụ: C4H10O (Khác về bản chất nhóm chức) Chức ancol Chức ete (Khác mạch cacbon) (Khác mạch cacbon) Không nhánh Có nhánh Không nhánh Có nhánh CH2-CH2-CH2-CH3 CH2-CH-CH3 CH3-O-CH2-CH2-CH3 CH3-O-CH-CH3 OH OH CH3 CH3 CH3- CH2-O-CH2-CH3 CH3-CH-CH2-CH3 CH3-COH-CH3 OH CH3 (Khác về vị trí nhóm chức)
  14. b. Kết luận: ĐỒNG PHÂN NHÓM CHỨC Đồng phân cấu tạo ĐỒNG PHÂN MẠCH CACBON ĐỒNG PHÂN VỊ TRÍ NHÓM CHỨC Nêu khái niệm mỗi loại đồng phân trên - Những đồng phân khác nhau về bản chất nhóm chức gọi là đồng phân nhóm chức. - Những đồng phân khác nhau về sự phân nhánh mạch cacbon gọi là đồng phân mạch cacbon. - Những đồng phân khác nhau về vị trí của nhóm chức gọi là đồng phân vị trí nhóm chức.
  15. III. ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO 2. Phân loại đồng phân cấu tạo Đồng phân Đồng phân Đồng phân nhóm chức mạch cacbon vị trí nhóm chức khác nhau về khác nhau về khác nhau về bản chất nhóm chức sự phân nhánh mạch C vị trí nhóm chức
  16. IV. Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử HCHC 1. Liên kết đơn (liên kết σ) - Do 1 cặp electron chung tạo nên - Được biểu diễn bằng 1 gạch nối giữa 2 nguyên tử - Là loại liên kết bền vững Sự tạo thành liên kết đơn trong phân tử CH4 Liên kết σ H H | H c H H−C− H | H H
  17. IV. Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử HCHC 2. Liên kết đôi - Do 2 cặp electron chung tạo nên - Được biểu diễn bằng 2 gạch nối giữa 2 nguyên tử - Gồm 1 liên kết б bền và 1 liên kết π kém bền Sự tạo thành liên kết đôi trong phân tử C2H4 Liên kết π H H H c c H H2C = CH2 Liên kết σ  Bốn nguyên tử liên kết với 2 nguyên tử cacbon có liên kết đôi nằm trong cùng một mặt phẳng của 2 nguyên tử cacbon đó
  18. IV. Liên kết hóa học và cấu trúc phân tử HCHC 3. Liên kết ba - Do 3 cặp electron chung tạo nên - Được biểu diễn bằng 3 gạch nối giữa 2 nguyên tử - Gồm 1 liên kết б bền và 2 liên kết π kém bền Sự tạo thành liên kết ba trong phân tử C2H2 Liên kết π H c c H H C C H Liên kết σ  Hai nguyên tử liên kết với 2 nguyên tử cacbon có liên kết ba nằm trên đường thẳng nối 2 nguyên tử cacbon có liên kết ba đó
  19. CỦNG CỐ 1. Công thức cấu tạo biểu thị điều gì? 2. Trình bày nội dung của thuyết cấu tạo hóa học 3. Thế nào là đồng đẳng, đồng phân? 4. Kể tên các loại đồng phân 5. So sánh độ bền của liên kết σ và liên kết π
  20. Bài Tập Về Nhà Bài: 4, 5, 6, 7, 8 SGK- trang 101, 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2