Bài giảng Hóa học 12 bài 10: Amino axit
lượt xem 64
download
Bao gồm các bài giảng Hóa học 12 bài 10 được thiết kế bằng powerpoint đẹp mắt và chi tiết. Bộ sưu tập Amino axit là tài liệu tham khảo giúp học sinh biết khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. HS hiểu những tính chất hoá học điển hình của amino axit. Đồng thời có kỹ năng viết PTHH minh họa tính chất lưỡng tính của Amino axit
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 12 bài 10: Amino axit
- BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 BÀI 10: AMINOAXIT
- I. KHÁI NIỆM VD: CH3 CH COOH HOOC CH CH2 CH2 COOH NH2 NH2 HS CH CH2 COOH NH2 [CH2]4 CH COOH NH2 NH2 COOH HO CH2 CH COOH NH2 NH2 H3C CH CH CH2 COOH CH3 NH2 Đặc điểm cấu tạo chung của các aminoaxit ở trên là gì?
- I. KHÁI NIỆM Khái niệm Tên gọi Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) Tên thay thế 3 2 1 4 3 2 1 CH3 CH COOH CH3 CH CH2 COOH NH2 NH2 axit 2-aminopropanoic axit 3-aminobutanoic 1 2 3 4 5 HOOC CH CH2 CH2 COOH NH2 axit 2-aminopentanđioic axit + vị trí nhóm NH2 ( 1, 2, 3...) + amino + tên thay thế của axit
- Công thức Tên thay thế Tên bán hệ Tên Kí thống thường hiệu 1. CH3 CH COOH Axit 2- aminopropanoic NH2 2. CH2 COOH Axit 2- NH2 aminoetanoic 3. CH3 CH CH COOH Axit 2-amino-3- CH3 NH2 metylbutanoic H2N [CH2]4 CH COOH 4. NH2 HOOC CH CH2 CH2 COOH 5. NH2 axit + vị trí nhóm NH2 ( 1, 2, 3...) + amino + tên thay thế của axit
- I. KHÁI NIỆM Khái niệm Tên gọi Tên thay thế Tên bán hệ thống γ β α β α CH2 CH2 CH2 COOH CH2 CH2 COOH NH2 NH2 axit γ -aminobutiric axit β -aminopropionic α CH2 COOH NH2 axit α -aminoaxetic axit + vị trí nhóm NH2 ( α, β, γ , δ, ε, ω) + amino + tên thường của axit
- Công thức Tên thay thế Tên bán hệ Tên Kí thống thường hiệu 1. CH3 CH COOH Axit 2- Axit α- NH2 aminopropanoic aminopropionic 2. CH2 COOH Axit 2- aminoetanoic Axit aminoaxetic NH2 3. CH CH CH COOH Axit α- 3 Axit 2-amino-3- CH3 NH2 metylbutanoic aminoisovaleric H2N [CH2]4 CH COOH 4. NH2 HOOC CH CH2 CH2 COOH 5. NH2 axit + vị trí nhóm NH2 ( α, β, γ , δ, ε, ω) + amino + tên thường của axit
- I. KHÁI NIỆM Khái niệm Tên gọi Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường
- Công thức Tên thay thế Tên bán hệ Tên Kí thống thường hiệu 1. CH3 CH COOH Axit 2- Axit α- α ,ε Alanin Ala NH2 aminopropanoic aminopropionic 2. CH2 COOH Axit 2- aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly NH2 3. CH3 CH CH COOH Axit 2-amino-3- Axit α- Valin Val CH3 NH2 metylbutanoic aminoisovaleric Axit Axit 4. H2N [CH2]4 CH COOH 2,6- α, ε- điaminohexanoic điaminocaproic Lysin Lys NH2 Axit Axit α- 5. HOOC CH CH2 CH2 COOH 2-aminopentanđioic aminoglutaric Axit NH2 glutamic Glu
- I. KHÁI NIỆM Khái niệm Tên gọi Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thường 5 4 3 2 1 Tên gọi của aminoaxit X có công thức cấu tạo: H3C CH CH CH2 COOH là: CH3 NH2 A. axit-3-amino 4 metylpentanoic B. axit 3-amino-2-metylpentanoic C. axit 3-amino-4-metylpentanoic D. axit α-aminopentanoic
- II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Cấu tạo phân tử + Glyxin NH2 -CH2-COO H 3 Alanin ở điều kiện thường tồn tại chủ yếu ở dạng nào dưới đây? Hãy chọn phương án đúng. A. NH2 CH COOH B. NH3 CH COO CH3 CH3 C. NH3 CH COO D. NH3 CH COO CH3 CH3
- II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Cấu tạo phân tử Các aminoaxit là những hợp chất hữu cơ có cấu tạo ion lưỡng cực + NH2 CH2 COOH NH3 CH2 COO Dạng phân tử Dạng ion lưỡng cực Hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào các ô vuông sau mỗi mệnh đề dưới đây: Do có cấu tạo ion lưỡng cực nên ở điều kiện thường các aminoaxit: a. là chất lỏng ;là chất rắn S Đ b. khó tan trong nước ;tương đối dễ tan trong nước S Đ c. có nhiệt độ nóng chảy thấp ;có nhiệt độ nóng chảy cao S Đ
- II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính chất chung của các hợp Tính chất hoá học chung của các hợp chất hữu cơ có nhóm chức amino chất hữu cơ có nhóm chức cacboxyl dạng R(NH2)a là: dạng R(COOH)b là: a) Làm đổi màu quỳ tím thành a) Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ xanh b) Phản ứng với axit mạnh tạo muối b) Phản ứng với bazơ mạnh tạo c) Phản ứng với bazơ mạnh tạo muối muối d) Tham gia phản ứng este hoá c) Phản ứng với axit mạnh tạo muối e) Phản ứng với anđehit tạo ra este
- II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính chất hoá học Có thể làm đổi màu quỳ tím Tham gia phản ứng với axit mạnh Tham gia phản ứng với bazơ mạnh Tham gia phản ứng este hoá Tham gia phản ứng trùng ngưng
- Phiếu học tập Nhóm ....... Hãy hoàn thành các sơ đồ hóa học sau đây, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có: 1. NH2 CH COOH + NaOH → CH3 2. HOOC CH NH2 + HCl → CH3 3. NH2 CH COOH + CH3OH → CH3
- Phiếu học tập Các phản ứng hoá học xảy ra: 1. NH2 CH COOH + NaOH → NH2 CH COONa + H2O CH3 CH3 + - 2. HOOC CH NH2 + HCl → HOOC CH NH3Cl CH3 CH3 HCl khí 3. NH2 CH COOH + CH3OH NH2 CH COOCH3 + H2O CH3 CH3
- II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính chất hoá học a. Tính chất lưỡng tính b. Tính chất riêng của nhóm COOH: phản ứng este hoá c. Tính axit - bazơ d. Phản ứng trùng ngưng t0 ...+ H NH [CH2]5 CO −OH + H NH [CH2]5 CO −OH + ... → n H2O + ... NH [CH2]5 CO NH [CH2]5 CO ... t0 nH2N [CH2]5 COOH → ( HN [CH2]5 CO )n + n H2O Axit ε - aminocaproic policaproamit
- III. ỨNG DỤNG Aminoaxit là hợp chất cơ sở kiến tạo nên các protein của cơ thể sống
- III. ỨNG DỤNG Mét sè lo¹i thuèc bæ vµ thuèc hç trî thÇn kinh M× chÝnh QuÇn ¸o lµm tõ V¶i dÖt lãt lèp «t« lµm Líi ® c¸ lµm b»ng ¸nh t¬poliamit b»ng poliamit poliamit
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1. Có ba chất : H2N-CH2-COOH, CH3-CH2-COOH, CH3-[CH2]3-NH2. Để nhận ra dung dịch của các chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH B. HCl C. CH3OH/ HCl D. Quỳ tím D. Bài 2. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất: CH3- CH(NH2)-COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic B. Axit α -aminopropionic C. C. Anilin D. Alanin
- BÀI TẬP Bài 3. Cho Alanin tác dụng lần lượt với các chất sau: KOH, HBr, NaCl, CH3OH (có mặt khí HCl). Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là: A. 3 A. B. 4 C. 2 D. 1 Bài 4. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng trùng ngưng các aminoaxit sau: • axit 7- aminoheptanoic • axit 2- aminopropanoic Bài 5. α- aminoaxit X có phầm trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng: 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là O. Mặt khác X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
34 p | 632 | 95
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
48 p | 669 | 88
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime
36 p | 545 | 77
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
48 p | 641 | 64
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
24 p | 356 | 64
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 5: Glucozơ
31 p | 455 | 59
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 19: Hợp kim
20 p | 460 | 55
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
13 p | 635 | 52
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
18 p | 358 | 52
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 2: Lipit
27 p | 446 | 44
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime
28 p | 267 | 44
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 9: Amin
24 p | 278 | 39
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
10 p | 230 | 30
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat
21 p | 261 | 28
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 21: Điều chế kim loại
30 p | 254 | 26
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
25 p | 215 | 23
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 1: Este
19 p | 221 | 22
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 4: Luyện tập este và chất béo
15 p | 217 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn