Bài giảng Hóa học 7 bài 5 sách Cánh diều: Giới thiệu về liên kết hóa học
lượt xem 5
download
"Bài giảng Hóa học 7 bài 5 sách Cánh diều: Giới thiệu về liên kết hóa học" được biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). Mời các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 7 bài 5 sách Cánh diều: Giới thiệu về liên kết hóa học
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
- Khởi động
- KHỞI ĐỘNG Hãy dự đoán và trình bày sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử F ?
- BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
- MỤC TIÊU – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị.
- CẤU TRÚC BÀI HỌC ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM LIÊN KẾT ION LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Hãy cho biết số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm? 2 electron 8 electron 8 electron
- I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM Lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng helium có 2 electron), là lớp vỏ bền vững.
- II. LIÊN KẾT ION 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride: THẢO LUẬN NHÓM + Câu 1: Hình 5.2 và 5.3, cho biết lớp vỏ của các ion Na+, Cl tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm nào? + Câu 2: Hình 5.2, hãy so sánh về số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Na và ion Na+?
- + Câu 1: + Câu 2: Xét ion Na+: • Có 10 electron ở lớp vỏ • Có 2 lớp electron • Nguyên tử Na có 11 electron và 3 lớp => Lớp vỏ ion Na+ tương tự vỏ nguyên electron tử của nguyên tố khí hiếm Ne • Ion Na+ có 10 electron và 2 lớp Xét ion Cl electron • Có 18 electron ở lớp vỏ => Nguyên tử Na đã mất đi 1 electron • Có 3 lớp electron để tạo thành ion Na+ => Lớp vỏ ion Cl tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Argon
- THẢO LUẬN NHÓM Câu 3: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử K và F lần lượt là 1 và 7. Hãy cho biết khi K kết hợp với F để tạo thành phân tử potassium fluoride, nguyên tử K cho hay nhận bao nhiêu electron. Vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử potassium fluoride ? Khi K liên kết với F tạo thành phân tử potassium fluoride sẽ diễn ra sự cho và nhận electron giữa 2 nguyên tử. Với nguyên tử K có 1 electron ở lớp ngoài cùng => Cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm Sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử potassium fluoride
- II. LIÊN KẾT ION 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride: Các ion Na+ và Cl hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử THẢO LUẬN NHÓM sodium chloride Sơ đồ: ơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử sodium chloride Hãy nêu s
- 2. Sự tạo thành liên kết trong phân tử magnesium oxide THẢO LUẬN NHÓM + Câu 1: Hình 5.5 và 5.6, cho biết các ion Mg2+ và O2 có lớp vỏ tương tự như khí hiếm nào? + Câu 2: Hình 5.5, so sánh về số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Mg và ion Mg2+
- 2. Sự tạo thành liên kết trong phân tử magnesium oxide Câu 1: ion Mg2+ và Câu 2: Số electron và số lớp O2 có lớp vỏ electron của nguyên tử Mg tương đương khí nhiều hơn ion Mg2+ hiếm Ne.
- THẢO LUẬN NHÓM + Câu 3: Nguyên tử Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết nguyên tử Ca kết hợp với nguyên tử O tạo ra phân tử Calcium oxide? + Câu 4: Nguyên tử K kết hợp với nguyên tử Cl tạo thành phân tử potassium chlohire. Theo em, ở điều kiện thường, potassium chlohire là chất rắn, chất lỏng hay chất khí? Vì sao?
- Câu 3: Câu 4: • Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng Phân tử potassium chloride là hợp chất (giống như nguyên tử Mg) => Dễ dàng ion được tạo bởi kim loại điển hình (K) và phi cho đi 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo kim điển hình (Cl) cấu hình electron bền vững của khí Mà hợp chất ion có những tính chất chung hiếm sau: • O có 6 electron ở lớp ngoài cùng => Dễ • Là chất rắn ở điều kiện thường dàng nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài • Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt cùng để tạo cấu hình electron bền vững độ sôi cao của khí hiếm • Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn • Sơ đồ : được điện => Ở điều kiện thường, potassium chloride là chất rắn
- 2. Sự tạo thành liên kết trong phân tử magnesium oxide a. Khái ni ệ m: Liên kết ion là gì? Các hợp chất ion có những tính chất Liên kết ion là liên kết đượ c tạo thành bởi lực hút giữa ion dương chung nào? và ion âm b. Tính chất của các hợp chất ion: Là chất rắn ở điều kiện thường. Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện Ví dụ: sodium chloride, calcium chloride, ….
- III. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Sự tạo thành liên kết trong phân tử hydrogen Trong phân tử hydrogen, nguyên tử H có: THẢO LUẬN NHÓM • Có 2 electron ở lớp vỏ • Hình 5.9, Hãy cho biết nguyên tử H trong phân tử hydrogen có lớp vỏ tương Có 1 lớp electron ⇒ tự khí hiếm nào? Như vậy, trong phân tử hydrogen, nguyên t ử H có lớp vỏ tương tự khí hiếm Heli * Sơ đồ:
- THẢO LUẬN NHÓM Hai a) Vì mnguyên tử ửCl ỗi nguyên t liên Cl đ kết với nhau ều có 7 electron tạo ở lớp v thành phân tử ỏ ngoài cùng chlorine => Cần nhận thêm 1 electron vào lớp vỏ ngoài cùng để có lớp vỏ ta. ươM ỗi ựnguyên ng t khí hiếmtử Cl cần thêm bao nhiêu electron vào lớp b) Vì m ỗi nguyên t ngoài cùng đ ể có lử Cl đ ớp vềỏu c ần nh tươ ng tậựn thêm 1 electron khí hiếm? => sơ đồ ttửạ o thành liên k Khi 2 ẽnguyên b. Hãy v Cl liên kết vớế i nhau, mỗi nguyên t trong phân t tử sẽ góp 1 ử chlorine? electron ở tạo ra đôi electron dùng chung. * Sơ đồ:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 36: Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
23 p | 629 | 60
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
17 p | 733 | 53
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
25 p | 233 | 49
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
21 p | 540 | 47
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
16 p | 456 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
16 p | 451 | 43
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
47 p | 478 | 42
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
26 p | 273 | 37
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
29 p | 667 | 35
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
31 p | 471 | 27
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
24 p | 244 | 20
-
Bài giảng Hóa học 7 bài 3 sách Cánh diều: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
63 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hóa học 7 bài 1 sách Cánh diều: Nguyên tử
16 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hóa học 7 bài 2 sách Cánh diều: Nguyên tố hóa học
33 p | 18 | 4
-
Bài giảng Hóa học 7 bài 4 sách Cánh diều: Phân tử, đơn chất, hợp chất
32 p | 16 | 4
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 6 sách Cánh diều: Hóa trị công thức hoá học
44 p | 11 | 3
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 7 sách cánh diều: Tốc độ của chuyển động
44 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn