intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học - Bài: Đại cương về dung dịch

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

125
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Đại cương về dung dịch, dung dịch chất điện ly, tính chất bất thường dung dịch điện ly, hằng số điện ly và độ điện ly,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học - Bài: Đại cương về dung dịch

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DUNG DỊCH
  2. 3. DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY 3.1.Tính chất bât thường của dung dịch điện ly • Đối vớidung dịch không điện ly, không bay hơi hay trong dung dịch rất  loãng thì sự tương tác giữa các tiểu phân chất tan không đáng kể, số tiểu  phân bằng chính số phân tử chất tan.   = R. C. T ts   =   ks . Cm              tđ   =   kđ . Cm  • So sánh áp suất thẩm thấu, độ tăng điểm sôi, độ hạ điểm đông đặc của  dung dịch glucozơ 1m và dung dịch NaCl 1? • Tai sao lại như vậy?
  3. 3.1.Tính chất bât thường của dung dịch điện ly • Vì: Số tiểu phân trong dung dịch (phân tử và ion) sẽ lớn hơn số tiểu  phân trong dung dịch chất không điện ly có cùng nồng độ dung dịch. Trong dung dịch đường glucozơ (C6H12O6): tiểu phân là những phân tử  C6H12O6 Trong dung dịch NaCl: NaCl → Na+ + Cl­:  tiểu phân gồm những phân tửt NaCl và ion Na+, Cl­. Để áp dụng được cho cả chất điện ly thì Van Hốp đưa biểu thức tính  ,   ts, tđ hệ số i, gọi là hệ số đẳng trương.   = i. R. C. T ts = i. ks . Cm tđ = i. kđ . Cm
  4. 3.1.Tính chất bât thường của dung dịch điện ly Ý nghĩa :   i cho biết số tiểu phân chất tan lớn hơn số phân tử bao nhiêu lần        i = 1 là dung dịch chất không điện ly        i  > 1 là dung dịch chất điện ly i = Xác định i người ta đo áp suất thẩm thấu hoặc độ tăng điểm sôi, độ  hạ điểm đông đặc của dung dịch và so sánh với các giá trị tính toán theo  công thức của định luật Van Hốp và Raun ΔT'sđ ΔT' π' i= = = ΔTsđ ΔT π
  5. 3.2.Thuyết điện ly ­ Areniux (1884 ­ Thuỵ Điển) • Khái niệm về chất điện li • Phân loại chất điện li 3. 3. Hằng số điện ly và độ điện ly • Khả năng phân ly của các chất điện ly trong dung dịch gọi là độ điện ly,  ký hiệu  α • Độ điện ly là tỉ số giữa số phân tử chất điện li đã phân li thành  ion n và tổng số phân tử chất đó hoà tan trong dung dịch ni  n α= ni
  6. 3. 3. Hằng số điện ly và độ điện ly • Ví dụ : dung dịch HF trong nước nồng độ 0,1M ở 250C có  α = 0,09 hay 9%  có nghĩa là cứ hoà tan 100 HF phân tử thì  có 9 phân tử phân ly thành ion. • Như vậy độ điện ly có giá trị     0       α       1 . Độ điện ly phụ thuộc vào  bản chất của chất điện ly, bản chất của dung môi, nồng độ của dung dịch và  nhiệt độ. Khi tăng nồng độ của dung dịch điện ly thì    giảm xuống, còn khi  pha loãng dung dịch thì   tăng. * Công thức liên hệ giữa   và i     i −1  : độ điện ly α=                                        q  : số mol mà một phân tử phân ly q −1                                        i  :  hệ số đẳng trương
  7. 3. 3. Hằng số điện ly và độ điện ly Ví dụ : Dung dịch chứa 0,2 mol KCl trong 1000g nước đông đặc ở nhiệt độ  nào, biết   (KCl) = 0,82 , kđ (H2O) = 1,86 Giải :                   KCl      =        K+     +     Cl­                t0          0,2 mol            0               0                tcb        0,2 .            0,2 .       0,2 .   số mol phân ly  =  0,2 .   = 0,82 . 0,2 = 0,164 mol     số mol ion được tạo thành  0,164 . 2 = 0,328     số mol KCl không phân ly  0,2 ­ 0,164 = 0,328      Tổng số mol KCl đă phân ly q = 0,328 + 0,036 =  0,364 • i =   ( q ­ 1) + 1 = 0,82 (0,364 ­ 1) + 1 = 1,528 Tđ  =  i . kđ .Cm = 1,53 . 1,86 . 0,2 =  Tđ  =  tđ ­  t0đ     t0đ  =  tđ ­ Tđ   = 0 ­ 0,677  = 0,677
  8. 3.3.2. Hằng số điện ly • Với các chất điện ly yếu, quá trình điện ly trong dung dịch thực chất là  một quá trình cân bằng động giữa các phân tử và các ion phân ly                AB        A+     +    B­ [ A+ ] [ B − ] K=  [ AB ] • K đặc trưng cho các chất điện ly yếu, phụ thuộc vào bản chất chất điện  ly, nhiệt độ và dung môi. K càng lớn phân ly càng nhiều. Ví dụ :     CH3COOH       H+    +     CH3COO ­ [ H + ] [CH 3COO − ] K CH3COOH = = 1, 76.10 −5 [CH 3COOH ]
  9. 3.3.2. Hằng số điện ly *Mối liên hệ giữa độ điện ly và hằng số điện  ly                            AB          A+     +     B ­    Ban đầu            C                 0              0 [ A+ ] [ B − ] α 2 .C 2 α2 C   Khi điện ly       C               C            C    K =   [ AB ] = C − α C = 1 − α   Khi cân bằng  C ­  C          C            C    Khi   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2