
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 7 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
lượt xem 1
download

Bài giảng "Hóa học đại cương" Chương 7 - Dung dịch, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Một số khái niệm; Dung dịch lỏng phân tử, chất tan không điện li, không bay hơi; Dung dịch điện li; Cân bằng ion trong dung dịch axit – bazơ; Cân bằng ion của chất điện li khó tan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 7 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
- CHƯƠNG 7 DUNG DỊCH 7.1. Một số khái niệm 7.2. Dung dịch lỏng phân tử, chất tan không điện li, không bay hơi 7.3. Dung dịch điện li 7.4. Cân bằng ion trong dung dịch axit – baz 7.5. Cân bằng ion của chất điện li khó tan 1
- 7.1 Một số khái niệm 2
- 7.1. Một số khái niệm 7.1.1. Hệ phân tán là những hệ trong đó có chất phân tán và môi trường phân tán dưới dạng những hạt có kích thước nhỏ bé. Có tính chất phụ thuộc chủ yếu vào kích thước của chất phân tán Phân loại: o Hệ phân tán thô o Hệ keo o Hệ phân tán phân tử - ion 3 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.1. Hệ phân tán Các loại Kích thước hạt Tính Ví dụ hệ chất Hệ phân d >10-5 cm (có thể không (R vào L) Huyền phù (đất sét tán thô nhìn thấy bằng bền trong nước…) mắt thường hay (L vào L) Nhũ tương(sữa…) nhiệt kính hiển vi) động (R vào K) Khói, mây… Hệ keo 10-7
- 7.1. Một số khái niệm 7.1.2. Dung dịch là hệ phân tán đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà thành phần của chúng có thể thay đổi trong giới hạn rộng oChất có hàm lượng nhỏ hơn gọi là chất tan (chất phân tán) o Chất có hàm lượng lớn hơn gọi là dung môi (môi trường phân tán, có trạng thái không thay đổi khi tạo thành dung dịch) o Mỗi chất gọi là cấu tử 5 Chương 7: Dung dịch
- 7.1. Một số khái niệm 7.1.2. Dung dịch Các loại dung dịch: Dung dịch khí khí + khí không khí Dung dịch rắn rắn + rắn hợp kim rắn Dung dịch lỏng lỏng + lỏng nước biển khí 6 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Quá trình tạo thành dung dịch Xét sự hòa tan chất rắn A vào dung môi nước Có hai quá trình ngược nhau đồng thời xảy ra: Hoà tan Chất A (tinh thể) Chất A (dung dịch) Kết tinh 1. Quá trình hòa tan: Giai đoạn chuyển pha Giai đoạn hydrat hóa 2. Quá trình kết tinh: xảy ra đồng thời với quá trình hòa tan ---> Cân bằng hòa tan kết tinh là một cân bằng động 7 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Quá trình tạo thành dung dịch 1. Quá trình hoà tan: gồm 2 giai đoạn Giai đoạn chuyển pha Các tiểu phân ở bề mặt tinh thể dưới tác dụng chuyển động nhiệt và tương tác của các phân tử dung môi sẽ bị tách ra khỏi bề mặt tinh thể quá trình phá vỡ mạng tinh thể chất tan để tạo thành các nguyên tử, phân tử hay ion. QT vật lý, thu nhiệt, tăng độ hỗn loạn: ΔHchuyển pha > 0 ; ΔSchuyển pha > 0 8 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Quá trình tạo thành dung dịch 1. Quá trình hoà tan: gồm 2 giai đoạn Giai đoạn hydrat hóa (hay solvat hóa) Các tiểu phân chất tan sau khi tách khỏi bề mặt tinh thể sẽ không tồn tại độc lập mà bị các phân tử dung môi bao quanh tạo các tương tác tĩnh điện quá trình solvat hóa (dung môi hóa; nếu dung môi là nước gọi là hydrat hóa). QT hóa học, phát nhiệt, giảm độ hỗn loạn: ΔHsolvat hóa < 0 ; ΔS solvat hóa< 0 9 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Quá trình tạo thành dung dịch 1. Quá trình hoà tan: gồm 2 giai đoạn Gđ chuyển pha: ΔHchuyển pha > 0 ; ΔSchuyển pha > 0 Gđ hydrat hóa (solvat hóa): ΔHsolvat hóa < 0 ; ΔS solvat hóa< 0 Tương tác giữa tiểu phân dung môi và chất tan là yếu tố hàng đầu quyết định sự tạo thành dd 2. Quá trình kết tinh Đồng thời với QT hoà tan, tồn tại một QT ngược chiều: các tiểu phân chất tan trong dung dịch va đập lên bề mặt tinh thể và kết tinh lên trên đó. 10 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Độ tan của các chất và các yếu tố ảnh hưởng Khái niệm về độ tan S Hoà tan Chất tan (r) + dung môi Dung dịch Kết tinh Dd chưa bão hòa DG < 0 C < Cbh Cân bằng Dd bão hoà DG=0 C = Cbh = độ tan Dd quá bão hoà DG > 0 C > Cbh ---> Khi cân bằng hoà tan được thiết lập, nồng độ chất tan trong dung dịch đó được gọi là độ tan. 11 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Độ tan của các chất và các yếu tố ảnh hưởng Khái niệm về độ tan S Độ tan (kí hiệu S): o là lượng chất tan cần thiết để tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định othường biểu biễn bằng số gam chất tan tan tối đa trong 100g dung môi ở một nhiệt độ xác định (Hoặc nồng độ C% hoặc C M) 12 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Độ tan của các chất và các yếu tố ảnh hưởng Khái niệm về độ tan S Độ tan = nồng độ của chất tan trong dd bão hòa CÁC DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở 200C và 500C Độ TAN CHẤT TAN 13 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Độ tan của các chất và các yếu tố ảnh hưởng Khái niệm về độ tan S • S > 10g : chất dễ tan • S < 1g : chất khó tan • S < 0,01g: chất gần như không tan 14 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Độ tan của các chất và các yếu tố ảnh hưởng Khái niệm về độ tan S ĐỘ TAN CỦA CÁC HALOGENUA KIM LOẠI KIỀM TRONG H2O Độ TAN (số gam muối/100g dung môi) 15 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Tính tan của một số ion thông dụng trong nước TAN KHÔNG TAN Ngọai trừ Ngọai trừ Ngọai trừ 16
- 7.1.2. Dung dịch Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Bản chất của chất tan và dung môi Nhiệt độ Áp suất 17 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Bản chất của chất tan và dung môi Các chất có tính chất tương tự nhau thì hòa tan tốt vào nhau o Chất có cực tan tốt trong dung môi có cực Vd: NH3 tan tốt trong nước --> do chúng đều có cực mạnh o Chất không cực tan tốt trong dung môi không cực Vd: Br2/ CCl4 Tương tác giữa dung môi và chất tan làm tăng độ tan Vd: C2H5OH tan trong H2O theo mọi tỉ lệ --> do tạo liên kết hidro 18 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Bản chất của chất tan và dung môi Ví dụ: NaCl Độ phân cực •Tan tốt trong nước của dung môi •Tan ít trong rượu etylic tăng dần •Không tan trong ete và benzen 19 Chương 7: Dung dịch
- 7.1.2. Dung dịch Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Nhiệt độ và áp suất Hòa tan chất khí vào chất lỏng: A(k) + D(l) A(dd) o Ảnh hưởng của nhiệt độ: DHht < 0, nên nhiệt độ tăng sẽ làm độ tan S giảm (nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier) o Ảnh hưởng của áp suất: P tăng, S tăng 20 Chương 7: Dung dịch

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Trường đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
168 p |
166 |
21
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Hóa vô cơ
157 p |
114 |
17
-
Tập bài giảng Hóa học đại cương
229 p |
80 |
12
-
Bài giảng Hóa học đại cương A: Phần 2 - Hoàng Hải Hậu
95 p |
94 |
8
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Phenikaa
77 p |
40 |
8
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 2 - Áp dụng nguyên lý II của nhiệt động học vào hóa học. Chiều và giới hạn tự diễn biến của quá trình
42 p |
34 |
4
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 4 - Điện hóa
23 p |
68 |
4
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 0 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt
5 p |
11 |
4
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 2 - Động học và cân bằng
31 p |
30 |
3
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - ThS. Trần Thị Minh Nguyệt
44 p |
10 |
3
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 6 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
48 p |
1 |
1
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 5 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
33 p |
1 |
1
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 4 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
41 p |
1 |
1
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
76 p |
1 |
1
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 2 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
64 p |
1 |
1
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 8 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
31 p |
1 |
1
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Trương Xuân Minh
59 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
