intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 10 bài10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 10 bài10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó; Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố; So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 10 bài10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. BÀI 10 ­ Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN  CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  2. Bài Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN  1 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 0 I II III
  3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu  1:  Nguyên  tố  X  có  số  thứ  tự  là  15,  thuộc  chu  kì 3,  nhóm VA. Vậy X có ­ Số hạt proton = số electron = 15  (vì số hạt proton = số  electron = số thứ tự là 15). ­  Số  lớp  electron  =  3  (vì  số  thứ  tự  chu  kì  =  số  lớp  electron). ­ Số electron lớp ngoài cùng = 5  (vì số thứ tự nhóm A =  Số electron lớp ngoài cùng). Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố T  là: 1s22s22p63s23p5. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn:  ­  Ô  nguyên  tố  thứ  17  (vì  số  thứ  tự  ô  nguyên  tố  =  số  electron  = số proton = số đơn vị ĐTHN= 17).   ­ Chu kì 3 vì có 3 lớp electron.  ­Nhóm VIIA vì có 7 electron lớp ngoài cùng. 
  4. Câu 3: Nguyên tố Y ở ô thứ 16 , thuộc chu kì  3 , nhóm VIA. Vậy Y là: Y là nguyên tố lưu huỳnh (S), là phi kim vì  thuộc nhóm VIA thì có 6 electron lớp ngoài  cùng. Hóa trị cao nhất với oxi là 6 vì hóa trị cao nhất  với oxi = số thứ tự nhóm A Công thức oxit cao nhất: SO3  Hóa trị với hiđro là 2 (= 8 – số thứ tự nhóm  VIA) Công thức hợp chất khí với hiđro : H2S.
  5. Câu 4: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các  nguyên tố X , Y , T ở trên. ­ Dựa vào cấu hình electron ta xác định được vị trí của X ,  Y , T trong bảng tuần hoàn Nhóm VA VIA VIIA Chu kì 3 X Y T ­Vậy 3 nguyên tố X , Y , T đều thuộc chu kì 3. Nên theo qui  luật biến đổi tính phi kim trong 1 chu kì theo chiều điện  tích hạt nhân tăng dần thì tính phi kim tăng dần.  => Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: X 
  6. Vị trí của một nguyên  tố  trong bảng tuần hoàn Tính  Hóa  Công  Hóa  Công  Công thức  kim  trị  thức  trị  thức  của  loại,  cao  oxit  trong  hợp  hiđroxit và  phi  nhất  hợp  chất  tính axit  cao  kim với  nhất chất  khí với  hay bazơ  của chúng oxi khí với  hiđro hiđro
  7. Câu 11:  Nguyên tố A thuộc chu kỳ 2 nhóm IIIA, B  thuộc chu kỳ 3 nhóm IIIA, C thuộc chu kỳ 3 nhóm  IIA, D thuộc chu kỳ 4 nhóm IIA. Tính kim loại của các nguyên tố giảm theo thứ tự:  IA IIA IIIA ... A A.  D > C > B > A 2 A B.  A > B > C > D 3 C B C.  A > D > B > C 4 D D.  B > C > D > A 5 4 3 2 1 0 ...
  8. Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các  nguyên tố sau: 14X; 15Y; 7T. ­ Cấu hình e của 14X: 1s22s22p63s23p2 => X thuộc chu kì 3,  nhóm IVA. ­ Cấu hình e của 15Y : 1s22s22p63s23p3 => Y thuộc chu kì 3,  nhóm VA. ­ Cấu hình e của 7T : 1s22s22p3 => T thuộc chu kì 2, nhóm  VA.
  9. Câu 12: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim của các  nguyên tố sau: 14X; 15Y; 7T. Nhóm IVA VA Chu kì 2 T Chu kì 3 X Y => 2 nguyên tố X , Y đều thuộc chu kì 3. Nên theo qui luật  biến đổi tính phi kim trong 1 chu kì theo chiều điện tích hạt  nhân tăng dần thì tính phi kim tăng dần theo thứ tự: X  Y.  tính phi kim của X , Y và T tăng dần: X 
  10. Câu 13: Nguyên tố X, Y và Z đều thuộc cùng chu kì 3, X ở  nhóm IA, Y ở nhóm IIA, Z ở nhóm IIIA. Tính bazơ của các  hiđroxit của nguyên tố tăng dần theo thứ tự  ­ Theo đề ta xác định được vị trí của X , Y , Z trong bảng  tuần hoàn Nhóm IA IIA IIIA Chu kì 3 X Y Z ­Vậy 3 nguyên tố X , Y , Z đều thuộc chu kì 3. Nên theo qui  luật biến đổi tính bazơ của các oxit và hidroxit trong 1 chu  kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính bazơ yếu  dần theo thứ tự: X(OH) > Y(OH)2  > Z(OH)3 .  => Vậy tính bazơ tăng dần theo thứ tự: Z(OH)3 
  11. Câu hỏi: a. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tính kim  loại tăng dần: Al (Z = 13) ;  Na( Z = 11), Mg ( Z = 12). b. Hãy sắp xếp theo chiều độ âm điện tăng dần:  Cl ( z = 17); F ( Z = 9); Br ( Z = 35). c. Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo giảm dần tính  phi kim:  P ( Z = 15); N ( Z = 7), Si ( Z = 14) Bước 1: Dựa vào số hiệu nguyên tử Z đề cho: xếp vị  trí tương đối của các nguyên tố. Bước 2 : So sánh . HẾ T 20s 40s 60s 80s 100s 120s 140s 160s 3’
  12. Xin chân  thành cảm  Chúc các em  ơn các thầy  học sinh học  cô giáo đã  giỏi và thành  về dự giờ ! công !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2