intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 10: Luyện tập chương 1 và 2 - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

14
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 10: Luyện tập chương 1 và 2 - Trường THPT Bình Chánh" được biên soạn với mục đích cung cấp cho các em học sinh nội dung kiến thức về: Thành phần cấu tạo của nguyên tử; Đặc trưng của nguyên tử; Nguyên tố hóa học – Đồng vị; Sự biến đổi hóa trị; Đồng thời cung cấp một số bài tập giúp các em củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 10: Luyện tập chương 1 và 2 - Trường THPT Bình Chánh

  1. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 ,2 I. Kiến thức cần nắm vững II. Bài tập củng cố
  2. I. Kiến thức cần nắm vững
  3. Chương 1 • 1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử:
  4. • 2. Đặc trưng của nguyên tử: • * Z = số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân = Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. • * A = Số khối = Z + N • Kí hiệu nguyên tử:
  5. • 3. Nguyên tố hóa học – Đồng vị: • Đồng vị là các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng Z nhưng khác N nên A cũng khác nhau. • - Nguyên tử khối trung bình: • Trong đó: • + x1, x2,…lần lượt là % số nguyên tử hay số nguyên tử hay số mol của các đồng vị tương ứng. • + A1, A2,… : là số khối.
  6. Cấu hình e nguyên tử Số TT lớp n =1 n=2 n=3 Tên của lớp K L M Ph©n líp s s p s p d Sè e tèi ®a 2 2 6 2 6 10 trong ph©n líp Sè e tèi ®a cña líp 2 8 18
  7. Số electron 1, 2 hoặc 3 4 5, 6 , 7 8 lớp ngoài cùng Loại Kim loại Có thể là Thường là Khí nguyên (trừ H, Be, B) KL hay phi kim hiếm ( trừ tố PK He 2e) Tính chất Tính kim Có thể là Thường có Tương đối cơ bản loại tính KL tính phi trơ về mặt của hay tính kim hóa học PK nguyên tố
  8. Chương 2
  9. Sự biến đổi hóa trị: Trong cùng chu kỳ , khi điện tích hạt nhân tăng , hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7, hóa trị đối với hidro giảm từ 4 đến 1. Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Oxit R20 RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 Hiđrua RH4 RH3 RH2 RH
  10. II. Bài tập củng cố
  11. Câu1. Số nơtron trong nguyên tử 39 19K A. 19 B. 20 C. 39 D. 58 Câu 2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron B. electron, nơtron C. proton, nơtron D. proton, electron
  12. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là A. 18 B. 17 C. 15 D. 16 Câu 4. Đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của Đồng là 63,54. Xác định thành phần phần trăm của đồng vị 65Cu ? A. 20% B. 70% C. 73% D. 27%
  13. Câu 5. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị là 79Br và ABr. Trong đó 79Br chiếm 54,5 %. Giá trị của A là A. 80 B. 81 C. 82 D. 83 Câu 6. Dựa vào nguyên lí vững bền, xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai A. 4s > 3s. B. 3d < 4s. C. 1s < 2s. D. 3p < 3d.
  14. Câu 7. Cấu hình electron của nguyên tố S (Z = 16) là A. 1s²2s²2p63s²3p². B. 1s²2s²2p63s²3p5. C. 1s²2s²2p63s²3p4. D. 1s²2s²2p63s²3p6. Câu 8. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại. A.1s² 2s²2p6 3s²3p1. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p5. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p4. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p3.
  15. Câu 9. Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là 1s²2s²2p63s²3p1. Có thể kết luận rằng A. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 1 electron B. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 3 electron C. Lớp thứ 2 (lớp L) của nguyên tử nhôm có 2 electron D. Lớp thứ 3 (lớp M) của nguyên tử nhôm có 6 electron
  16. Câu 10. Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hoá học sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của hạt nhân nguyên tử? 1) Khối lượng nguyên tử. 2) Bán kính nguyên tử 3) Tính kim loại, tính phi kim. 4) Tính axit – bazơ của các hiđroxit. 5) Cấu hình electron lớp ngoài cùng. A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 5 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5
  17. Câu 11. Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc A.Chu kỳ 3 nhóm IA. B. Chu kỳ 4 nhóm IIA. C. Chu kỳ 4 nhóm IVA. D. Chu kỳ 3 nhóm IIA. Câu 12. Nguyên tố A (Z = 8), B (Z = 13), C (Z = 16). Nhận định nào đúng? A.Tính kim loại của B < C < A. B. Bán kính nguyên tử A < B < C. C. Độ âm điện của B < C < A. D. Tính kim loại của A < B
  18. Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc A. Chu kì 3, nhóm IVA. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 3, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm IVA. Câu 14: Cho ion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí nguyên tử X trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây: A. Ô 18, chu kì 4, nhóm VIA. B. Ô 12, chu kì 3, nhóm VIIIA. C. Ô 17, chu kì 3, nhóm VA. D. Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
  19. Câu 15: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 30. Hai nguyên tố A và B là A.Na và Mg. B. Mg và Al. C. Mg và Ca. D. Na và K. Câu 16: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Trong hợp chất của R với hiđro ở thể khí có chứa 8,82 % hiđro về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là ( C = 12, N= 14, P= 31, S= 32) A. NH3. B. H2S. C. PH3. D. CH4.
  20. Câu 17: Cho các nguyên tố kim loại kiềm (thuộc nhóm IA) Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19). Dãy thứ tự tăng dần của tính kim loại sau đây đúng: A. Li < Na < K. B. K < Na < Li. C. Na < K < Li. D. Na < Li < K. Câu 18: Một loại nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các hạt cơ bản là 40. Trong hạt nhân của nguyên tử này số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A.Ô số 13, CK 3, nhóm IIIA. B. Ô số 13, CK 3, nhóm III B. C. Ô số 12, CK 3, nhóm IIB. D. Ô số 11, CK 3, nhóm IA.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2