intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 7: Các lý thuyết phức chất

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 7: Các lý thuyết phức chất cung cấp cho học viên những kiến thức về thuyết liên kết hóa trị, một số câu hỏi không thể giải đáp bằng thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh thể, màu của phức chất, thuyết orbitan phân tử cho phức chất, so sánh thuyết MO với thuyết VB và thuyết trường tinh thể,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 7: Các lý thuyết phức chất

  1. Thuyết liên kết hóa trị  Phức chất được hình thành nhờ liên kết  cộng hóa trị  cho ­ nhận giữa các AO tự  do của chất tạo phức và các cặp e chưa  liên kết của phối tử   Số phối trí và cấu hình của phức chất  phụ thuộc vào số AO tham gia tạo liên  kết và trạng thái lai hĩa của nguyên tử /  ion  trung tâm. 
  2.        Thuyết liên kết hóa trị   Phức  hexafloridocobaltat(III)                   Cấu hình : baùt dieän                        Tính chất từ: Thuận từ                       Mầu sắc ion phức: xanh lô 
  3. Thuyết liên kết hóa trị   Phức  hexafloridocobaltat(III) Giải thích theo thuyết liên kết hóa trị: Phức orbital ngoài Phức [CoF6]3- có nhiều e độc thân phức spin cao
  4. Thuyết liên kết hóa trị  Phức  hexaammincobalt(III)                  Cấu hình: baùt dieän      Tính chất từ: Nghịch từ                Mầu sắc ion phức: maøu vaøng
  5. Thuyết liên kết hóa trị  Phức  hexaammincobalt(III)  Giải thích theo thuyết liên kết hóa trị: Phức orbital nội; phức spin thấp (có ít/ không có e độc thân)
  6. Thuyết liên kết hóa trị   Phức tetracarbonylnikel(0) Cấu hình: Tứ diện         Tính chất từ : Nghịch từ  Maøu saéc: khoâng maøu
  7. Thuyết liên kết hóa trị   Phức tetracarbonylnikel(0) Giải thích theo thuyết liên kết hóa trị:
  8. Thuyết liên kết hóa trị    Phức tetracloridonikelat(II)          Cấu hình: Tứ diện      Tính chất từ: Thuận từ Maøu saéc: Khoâng maøu         
  9. Thuyết liên kết hóa trị    Phức tetracloridonikelat(II) Giải thích theo thuyết liên kết hóa trị:
  10. Thuyết liên kết hóa trị   Phức  tetracloridoplatinat(II)  Cấu   h ìn h :  Hìn h  v u o â n g Tín h  c h ất  t ừ: N g h ịc h  t ừ Ma ø u  s a é c :  Ñ o û  s a ä m
  11. Thuyết liên kết hóa trị   Phức tetracloridoplatinat(II) Giải thích theo thuyết liên kết hóa trị:
  12. Thuyết liên kết hóa trị Đánh giá:  Thuyết liên kết hóa trị  giải thích được:      ­  Số phối trí của phức       ­ Cấu hình không gian của phức    ­ Tính chất từ của phức
  13. Một số câu hỏi không thể giải đáp bằng  thuyết liên kết hóa trị Vì sao các trên phức có màu, riêng phức  tetracarbonylnikel(0) không có màu?   Vì sao cùng là phức bát diện của cobalt(III) mà với  ion fluoride thì không có sự cặp đôi electron trong ion  Co3+,  còn với ammoniac thì sự cặp đôi electron lại xảy  ra?   Cũng hỏi tương tự đối vói nikel: vì sao với phối tử  CO thì có sự cặp đôi electron trong nguyên tử nikel còn  với phối tử chloride thì không xảy ra hiện tượng này?   Vì sao cùng loại phối tử, cùng số lượng phối tử mà  phức tetracloridonikelat(II) có cấu hình tứ diện, còn  phức tetracloridoplatinat(II) có cấu hình hình vuông?
  14. Thuyết trường tinh thể Nội dung thuyết trường tinh thể Phức chất được tạo thành nhờ tương  tác tĩnh điện giữa chất tạo phức và phối  tử Tương tác tĩnh điện giữa chất tạo phức  và phối tử có thể làm thay đổi cấu trúc  electron hóa trị của chất tạo phức.  
  15. Cơ sở của sự tạo phức: Phức chất tồn tại được là nhờ lực hút tĩnh điện giữa  ion trung tâm M và các phối tử L  Trong phức chất: M có cấu trúc e, và bị ảnh hưởng bởi điện trường  của các L Các L: các điện tích điểm “không có cấu trúc”, phân  bố đối xứng quanh ion trung tâm, là nguồn cung cấp  trường tĩnh điện.  Dưới tác dụng đẩy tĩnh điện của các L, các phân lớp  d, f của M bị tách ra thành các phân lớp nhỏ hơn. Phức chất được mô tả bằng các định luật của cơ học  lượng tử.
  16. Xét các phức chất của nguyên tố d Các AO (n ­ 1)d: dxy, dyz, dzx (d ), dx2 –y2 , dz  (d ) tham gia  2 tạo lk với các L.  Ở trạng thái cơ bản các AO nd có năng lượng như  nhau (suy biến): End Khi có các L bao quanh thì tùy cách phối trí của các  phối tử mà các AO d bị ảnh hưởng khác nhau và trở  thành có năng lượng khác nhau:  Sự phối trí đối xứng cầu: các AO nd có mức suy biến  không đổi nhưng End  tăng lên   Sự phối trí bát diện:  Ed   End (+0,6 bd )  Sự phối trí tứ diện:  Ed  > End (+0,4 td ) Ed  
  17. Crystal field d orbital splitting diagrams d d d d
  18. Thông số tách trường tinh thể Thông số tách trường tinh thể   phụ thuộc vào: 4 Cấu hình phức chất:  tứ diện =     9 bát diện           Bản chất nguyên tử trung tâm M: Bản chất phối tử L:   tăng dần theo dãy quang phổ hóa  học
  19. Thông số tách trường tinh thể   phụ  thuộc bản chất nguyên tử tạo phức Điện tích của M: q càng lớn   càng lớn. (ion có q càng lớn sẽ hút  L về phía mình càng mạnh ­> các L đẩy mạnh các AO d   ­>    ∆, kJ/mol ∆, kJ/mol càng lớn).  [Co(H2O)6]3+ 217.0 [Co(NH3)6]3+ 273.2 [Co(H2O)6]2+ 110.9 [Co(NH3)6]2+ 132,4 [Cr(H2O)6]3+ 207,6 [Cr(NH3)6]3+ 257,7 [Cr(H2O)6]2+ 165,8 [Cr(NH3)6]2+ 205,2 Vị trí nguyên tử trong phân nhóm. Ví dụ: [M(NH3)6]3+  M ∆, kJ/mol Co 273,2 Rh 404,0 Ir 488.4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2