intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 2 - TS. Lê Tiến Khoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hoá vô cơ 2 - Chương 2: Phức chất, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lịch sử về phức chất; Đại cương về phức chất; Hợp phần của phức chất; Danh pháp của phức chất; Đồng phân của phức chất; Liên kết cộng hóa trị cho nhận;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hoá vô cơ 2: Chương 2 - TS. Lê Tiến Khoa

  1. CHƢƠNG 2: PHỨC CHẤT TS. Lê Tiến Khoa 1
  2. GIỚI THIỆU PHỨC CHẤT KIM LOẠI 2
  3. Lịch sử về phức chất Khái quát lịch sử  Hợp chất phối trí đầu tiên: phẩm nhuộm (alizarin đỏ, xanh Prussian….) Alizarin đỏ Xanh prussian Andreas Libavius KFe[Fe(CN)6] [Cu(NH3)4]2+ 3 www.themegallery.com
  4. Lịch sử về phức chất Khái quát lịch sử  Vài thế kỷ trước: khái niệm hóa trị không giải thích được vài hợp chất Ví dụ: Co3+ được tin là có hóa trị 3 CoCl3.6NH3 CoCl3.4NH3  1869: lý thuyết chuỗi của Christian Wilhelm Blomstrand  1893: lý thuyết phối trí của Alfred Werner ra đời Giải thích thành công hexol 4 www.themegallery.com
  5. Đại cƣơng về phức chất Khái niệm về phức chất của KL  Phức chất: sản phẩm của phản ứng acid-baz theo quan điểm Lewis  Acid: nguyên tử trung tâm (NTTT) có vân đạo trống  Baz là tiểu phân có e hóa trị tự do: ligand (phối tử)  Liên kết giữa NTTT – ligand: liên kết phối trí  NTTT có số phối trí > hóa trị 5 www.themegallery.com
  6. Đại cƣơng về phức chất Đặc điểm của phức chất KL  Liên kết phối trí giữa NTTT và ligand: lk cộng hóa trị cho nhận Năng lượng không cao, có thể bị cắt đứt Phức chất bị phân ly 1 phần hoặc hoàn toàn  Liên kết giữa ion nội cầu và ion ngoại cầu: lk ion Hòa vào nước: phân ly như một hợp chất ion  Phức là ion dương:  Phức là ion âm:  Phức là phân tử trung hòa điện: 6 www.themegallery.com
  7. Đại cƣơng về phức chất Đặc điểm của phức chất KL  Lưu ý 1 vài trường hợp sau:  NaCl có phải là phức chất không?  SO42– có phải là phức chất không?  SF6 có phải là phức chất không?  Chromium(III) picolinate có phải là phức chất không? 7 www.themegallery.com
  8. Đại cƣơng về phức chất Một số loại phức chất khác  Phức chất đa nhân: phức có nhiều hơn 1 NTTT Ví dụ: [Cl3TlCl3TlCl3]3−, [Cl4Re−ReCl4]2−  Phức chất đồng đa: phức đa nhân có các NTTT là 1 nguyên tố Ví dụ: [(CO)4Co−Co(CO)4]  Phức chất dị đa: phức đa nhân có các NTTT nhiều hơn 1 nguyên tố Ví dụ: [(CO)4Co−Re(CO)5]  Phức chất chùm kim loại: phức đa nhân có liên kết kim loại – kim loại Ví dụ: [Cl4Re−ReCl4]2– 8 www.themegallery.com
  9. Hợp phần của phức chất Nguyên tử trung tâm  NTTT: ion kim loại chuyển tiếp Có các vân đạo hóa trị d trống với năng lượng thấp → dễ tạp chủng Ví dụ: [Co(CN)6]4−, [FeF6]3−, [Cu(NH3)4]2+, [Zn(OH)4]2−…  Một số KL ở số oxh 0 cũng có thể tạo phức chất Ví dụ: [Cr(CO)6], [Fe(CO)5]… 9 www.themegallery.com
  10. Hợp phần của phức chất Nguyên tử trung tâm  NTTT: ion kim loại chuyển tiếp  Cấu hình điện tử là (n – 1)d1–10 ns1–2  Điện tử hóa trị của nguyên tố d: (n-1)d và ns  Vân đạo hóa trị của nguyên tố d: (n-1)d, ns, np, nd www.themegallery.com
  11. Hợp phần của phức chất Nguyên tử trung tâm  NTTT: ion kim loại chuyển tiếp Có các vân đạo hóa trị d trống với năng lượng thấp → dễ tạp chủng Ví dụ: [Co(CN)6]4−, [FeF6]3−, [Cu(NH3)4]2+, [Zn(OH)4]2−…  Một số KL ở số oxh 0 cũng có thể tạo phức chất Ví dụ: [Cr(CO)6], [Fe(CO)5]… 11 www.themegallery.com
  12. Hợp phần của phức chất Nguyên tử trung tâm  Một số ion của nguyên tố s và p ở chu kỳ ngắn (Be, B, Mg...): có khả năng tạp phức với SPT thấp Vì có tạp chủng sp3 bền Ví dụ: [BeF4]2−, [Mg(COO)2]2−, [BF4]−...  Một số ion của nguyên tố p ở chu kỳ lớn (Al, Si, Sn, Bi) cũng có khả năng tạo phức Dễ tạp chủng sp3, sp3d2 vì các vân đạo ns, np và nd có năng lượng tương đối gần nhau Ví dụ: [Al(OH)4]–, [SiF6]2–, [SnF6]2–, [BiBr6]3–… 12 www.themegallery.com
  13. Hợp phần của phức chất Ligand  Ligand: baz Lewis có khả năng cho điện tử  Ligand có thể là:  Anion: OH−, F−, Cl−, Br−, I−, CN−, SCN−, CH3COO−, SO42−, (CO2)22−…  Phân tử trung hòa: NH3, CO, H2O…  Cation (rất ít gặp): NH2-NH3+…  Nguyên tử cho điện tử của ligand: nguyên tử có độ âm điện lớn (X, O, N, S…) 13 www.themegallery.com
  14. Hợp phần của phức chất Phân loại ligand  Ligand đơn nha: OH−, F−, Cl−, Br−, I−…  Ligand đa nha: (COO)22−, H2NCH2CH2NH2  Ligand lưỡng thủ: chứa 2 nguyên tử âm điện có đôi e tự do nhưng chỉ liên kết với NTTT bằng 1 trong 2 đầu nối: M←ONO (nitrito), M←NO2 (nitro)  Ligand kìm (vòng càng, chelat): tạo nhiều liên kết với NTTT bằng nhiều đầu nối Tạo phức bền (vòng 5, vòng 6…) 14 www.themegallery.com
  15. Hợp phần của phức chất Phức chất  Điện tích của phức = tổng điện tích NTTT + các ligand Ví dụ: [Co(NH3)3Cl3], [Cu(NH3)4]2+, [Zn(OH)4]2−...  Nếu phức chất là ion → phải có ion ngược dấu  Ion ngược dấu đi kèm = ion ngoại cầu  Liên kết giữa ion nội cầu và ion ngoại cầu: liên kết ion  Khi hòa vào nước: ion nội cầu và ngoại cầu sẽ phân ly 15 www.themegallery.com
  16. Hợp phần của phức chất Số phối trí của NTTT  Số phối trí: số liên kết σ (phối trí) giữa NTTT và ligand  Số phối trí phụ thuộc vào:  Kích thước của NTTT  Kích thước của ligand  Cấu hình điện tử của NTTT  Đặc điểm liên kết của NTTT – ligand  Hiệu ứng không gian  Số phối trí:  Phối trí thường gặp: 2, 4, 6  Phối trí ít gặp: 3, 5, 7, 9… 16 www.themegallery.com
  17. DANH PHÁP – ĐỒNG PHÂN TÍNH CHẤT CƠ BẢN 17
  18. Danh pháp của phức chất Cách viết công thức  Thứ tự viết trong nội cầu: [Ký hiệu NTTT – ký hiệu và số chỉ ligand]điện tích (nếu có)  Nếu có nhiều loại ligand thì sắp xếp theo ABC  Nếu phức chất có phần ngoại cầu: phần mang điện tích dương trước – điện tích âm sau Ví dụ: Na2[Zn(OH)4], [CoCl2(NH3)4]Cl 18 www.themegallery.com
  19. Danh pháp của phức chất Cách đọc tên  Đọc tên phần cation trước – anion sau  Thứ tự đọc tên trong nội cầu [Số phối tử - Tên ligand] – [tên NTTT – số oxi hóa]  Nếu NTTT nằm ở anion: thêm tiếp vĩ ngữ “at”  Số lượng ligand đơn nha  Số lượng ligand đa nha 19 www.themegallery.com
  20. Danh pháp của phức chất Cách đọc tên  Nếu có nhiều ligand: đọc theo thứ tự ABC  Tên của ligand anion: Tên của anion + tiếp vĩ ngữ “o”  Tên của ligand trung tính = tên của ligand đó 20 www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2