intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hội chứng xuất huyết - TS. BS. Nguyễn Minh Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hội chứng xuất huyết do TS. BS. Nguyễn Minh Tuấn biên soạn với mục tiêu: Hiểu rõ sinh lý đông cầm máu; Tiếp cận hội chứng xuất huyết trên lâm sàng; Các xét nghiệm chẩn đoán; Sơ đồ tiếp cận chẩn đoán; Các nguyên tắc điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hội chứng xuất huyết - TS. BS. Nguyễn Minh Tuấn

  1. HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT TS BS Nguyễn Minh Tuấn Bệnh viện Nhi Đồng 1 2018
  2. MỤC TIÊU 1. Hiểu rõ sinh lý đông cầm máu 2. Tiếp cận hội chứng xuất huyết trên lâm sàng 3. Các xét nghiệm chẩn đoán 4. Sơ đồ tiếp cận chẩn đoán 5. Các nguyên tắc điều trị.
  3. SINH LÝ ĐÔNG CẦM MÁU
  4. SINH LÝ ĐÔNG CẦM MÁU
  5. TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT TRÊN LÂM SÀNG Tuổi khởi phát Tiền sử gia đình Sơ sinh Cây phả hệ Trẻ nhỏ Giới Trẻ lớn Tiền căn xuất huyết Trước PT, nhổ răng Dạng xuất huyết Có triệu chứng toàn thân XH da niêm Tiền sử dùng thuốc XH cơ, khớp Các tiền căn bất thường XH sâu và muộn khác
  6. ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU RỐI LOẠN THÀNH MẠCH VÀ TC Xuất huyết điểm (petechia) Hiếm Thường gặp Xuất huyết mảng (ecchymose) Phổ biến: Lớn, đơn độc Phổ biến: Nhỏ, nhiều Xuất huyết sâu cơ (hematoma) Đặc điểm trội Hiếm Xuất huyết khớp (hemathrosis) Đặc điểm trội Hiếm Xuất huyết chậm Phổ biến Hiếm Chảy máu từ vết cắt nông Ít Kéo dài và nặng Giới > 80% di truyền nam Thường gặp nữ Tiền sử gia đình Phổ biến Hiếm
  7. XÉT NGHIỆM ĐÔNG CẦM MÁU CƠ BẢN 1. Tổng phân tích tế bào máu, bao gồm đếm TC 2. Phết máu ngoại biên 3. Thời gian đông máu ngoại sinh, INR 4. Thời gian đông máu nội sinh 5. Định lượng fibrinogen
  8. CÔNG THỨC MÁU - ĐẾM TIỂU CẦU Bình thường: 200– 400K/mm3 Tăng > 450K/mm3: nhiễm trùng, cắt lách, viêm nhiễm mãn, tăng sinh tủy. Giảm < 150K/mm3: Tủy giảm sản xuất, tăng tiêu thụ hay phá hủy .
  9. PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN Giảm giả: do EDTA chống đông, TC kết chụm. Tăng giả: do máy đếm nhầm mảnh vỡ HC Kích thước TC: lớn thường gặp trong Bernald Soulier, XHGTCMD, nhỏ thường gặp trong Wiskott-Aldrich.
  10. THỜI GIAN MÁU CHẢY (TS) Bình thường: 3- 6 phút Kéo dài: Trên 6 ph: bệnh thành mạch - TC, von Willebrand. Dương giả: Dùng Aspirine, thuốc chống ngưng tập TC, đâm sâu quá, kim to
  11. THỜI GIAN MÁU ĐÔNG (TC) Bình thường 6 – 9 phút. Dài (> 15 phút): giảm yếu tố đông máu nặng < 6%, mất fibrinogen, dùng kháng đông
  12. Khảo sát tính kết dính và kết tụ của TC Kéo dài CEPI, CADP: giảm chức năng TC (Bernard PFA100 Soulier, Glanzmann) CADP bình thường, CEPI kéo dài: dùng aspirin, NSAIDS, thức ăn giàu flavinoid, bệnh TC thiếu hạt đậm
  13. INR= ( PT bệnh nhân/ PT chứng ) International Sensitivity Index(ISI) XII, XI, IX, VIII, X, VII, X, V, II, I V, II, I. Bất thường: > chứng 2s Bất thường > chứng 10s
  14. ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN Bình thường: 200 - 400 mg/dL. Giảm: mất hay giảm fibrinogen bẩm sinh, DIC, bệnh lý gan Tăng: viêm nhiễm, u bướu, có thai, các bệnh tự miễn,…
  15. THỜI GIAN THROMBIN Đo mức độ fibrinogen 🡪 fibrin monomer Bình thường:15 giây Dài (> 5s): fibrinogren giảm 400mg/dL.
  16. ĐỊNH LƯỢNG YẾU TỐ ĐÔNG MÁU Thuốc thử có đủ các yếu tố ĐM trừ yếu tố cần định. Cho thuốc thử vào huyết tương BN 🡪 thực hiện XN. Đối chiếu KQ trên đồ thị lượng 🡪 Nồng độ yếu tố cần định
  17. BÁN ĐỊNH LƯỢNG D-DIMER HAY FDPs Ngưng kết hạt latex đã mẫn cảm KT đơn dòng Pha loãng plasma ½ ,¼ ,⅛, … /đệm glycine 🡪 dừng ở độ pha loãng không gây ngưng kết. Bình thường D-Dimer < 0,5 mcg/ml và FDP < 2,5 mcg/ml. Tăng lên : tăng đông hoặc tiêu sợi huyết (DIC).
  18. PT/APTT HỖN HỢP
  19. TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT Tiểu cầu PT APTT TT Fifrinogen FDP XHGTC ↓ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ Hemophilia ⊥ ⊥ ↑ ⊥ ⊥ ⊥ von Willerbrand ⊥ ⊥ ↑ ⊥ ⊥ ⊥ DIC ↓ ↑ ↑ ↑ ↓ ↑ Bệnh gan ⊥ ↑ ↑ ⊥ ⊥ ⊥ Warfarin ⊥ ↑ ↑ ⊥ ⊥ ⊥ Truyền máu SL lớn ↓ ↑ ↑ ↑ ↓ ↑
  20. SƠ ĐỒ TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2