CÂU HỎI ÔN TẬP SINH LÍ BỆNH - MIỄN DỊCH ( có đáp án)
-----------------------
BÀI 1: SỐC CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM - BỆNH NGUYÊN -
BỆNH SINH - PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
CÂU HỎI ÔN THỰC TẬP.
1. Sốc chấn thương thực nghiệm được thực hiện trên thỏ. SAI ( chó)
2. Strychnine sử dụng trong hình sốc chấn thương thực nghiệm như
một chất độc đối với chó. SAI (thỏ)
3. Thời gian tác dụng của Lobeline tăng sau thí nghiệm nghĩa tốc độ
tuần hoàn trong thí nghiệm tăng. SAI (sự thay đổi hô hấp)
4. Mức độ tăng huyết áp sau khi tiêm adrenalin lần 2 thấp hơn so với trước
thí nghiệm chứng tỏ khả năng vận mạch của thể chó sau thí nghiệm
giảm. ĐÚNG
5. Trong hình sốc chấn thương thực nghiệm, độc chất t thể dập nát
có thể là nguyên nhân gây sốc cho chó. ĐÚNG
6. Quá trình bệnh sinh của sốc chấn thương trên chó diễn ra 2 giai đoạn: sốc
cương và sốc nhược. ĐÚNG
7. Biểu hiện của các giai đoạn trong sốc cương; mạch nhanh nhẹ khó bắt,
thở nhanh nông, huyết áp giảm. SAI (sốc nhược)
8. Biểu hiện của các giai đoạn trong sốc nhược: mạch tăng, huyết áp tăng,
hô hấp tăng. SAI (sốc cương)
9. Đau chính nguyên nhân dẫn đến sốc chấn thương thực nghiệm trên
chó. ĐÚNG
10.Đau chính là nguyên nhân dẫn đến sốc cương. ĐÚNG
11.Trong sốc chấn thương, khi có vòng xoắn bệnh lý xuất hiện, thái độ xử trí
của thầy thuốc cho việc cắt đứt vòng xoắn bệnh hơn xử trí nguyên
nhân. ĐÚNG
12.Bệnh nguyên gây sốc chấn thương thực nghiệm : Vồ 700g SAI (thiếu
điều kiện)
13.Bệnh sinh của sốc chấn thương thực nghiệm qua 3 giai đoạn: Sốc cương,
Sốc nhược, Suy sụp. SAI (2 giai đoạn: sốc cương, sốc nhược)
14.Phương pháp thực nghiệm của sốc chấn thương thực nghiệm gồm 3 bước
ĐÚNG
15.Giai đoạn đầu của sốc chấn thương thực nghiệm các chỉ tiêu đều tăng gọi
là sốc cương ĐÚNG
16.Giai đoạn sau của sốc chấn thương thực nghiệm các chỉ tiêu đều tăng gọi
là sốc nhược SAI (giảm)
17.Thí nghiệm 1 (Tác dụng của tinh chất cơ) huyết áp của thỏ biểu hiện
tăng --> giảm --> bình thường SAI (giảm->tăng)
18.Thí nghiệm 2 (Tiêm liều chết Strychnin) thỏ B chết trước thỏ A SAI (A
chết trước)
Huỳnh Anh Đào YC46
1
19.Cơ chế chính gây sốc chấn thương thực nghiệm là (Thần Kinh) ĐAU
20.Thí nghiệm 3 (kích thích đau đơn thuần) chứng minh cho giả thuyết về
tuần hoàn SAI (Thần kinh)
21.Yếu tố góp phần thúc đẩy trong chế sốc chấn thương thực nghiệm
độc chất từ ổ dập ĐÚNG
22.Tronghình sốc chấn thương thực nghiệm chó phải được gây. SAI
(không gây mê)
23.Quá trình bệnh sinh của sốc chấn thương trên chó diễn ra 2 giai đoạn
sốc cương và sốc nhược ĐÚNG
24.Kết quả thí nghiệm 1 tinh chất cơ có tác dụng tăng huyết áp SAI (giảm)
25.Hậu quả của sốc cương là tiêu hao năng lượng. ĐÚNG
26.Hậu quả của sốc chấn thương là chết. ĐÚNG
Chọn câu đúng nhất:
1. Giai đoạn đầu của sốc chấn thương thực nghiệm:
a. Mạch tăng , hô hấp nhanh sâu, huyết áp tụt , chó kêu la giãy giụa
b. Mạch nhanh nhẹ, khó bắt, hô hấp nhanh nông, huyết áp tăng
c. Mạch nhanh, mạnh, hô hấp nhanh sâu, huyết áp tăng
d. Mạch nhanh mạnh, hô hấp nhanh nông, khó thở huyết áp tăng
2. Giai đoạn sau của sốc chấn thương thực nghiệm:
a. Mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó thở, huyết áp tăng.
b. Mạch giảm, khó thở, huyết áp giảm
c. Mạch tăng mạnh, giảm thở, huyết áp giảm.
d. Mạch nhanh nhẹ, khó bắt, khó thở, hô hấp nhanh nông, huyết áp giảm.
3. Kết quả khi mổ bụng chó
a. Gan, lách , thận tím tái
b. Ruột tím tái
c. Động mạch chủ bụng căng phồng  (xẹp)
d. TĨnh mạch mạc treo xẹp (căng phồng)
4. Kết quả khi mổ ổ dập nát
a. Ổ dập nát khu trú
b. Có máu tụ khoảng 50ml
c. Cơ dập nát
d. Tất cả đều đúng
5. Thí nghiệm 3 (kích thích đau đơn thuần) huyết áp của Thỏ diễn tiến như sau:
a . Tăng --> Giảm --> Huyết áp =0
b. Tăng --> Giảm --> bình thường
c. Giảm --> bình thường --> huyết áp = 0
d. Giảm --> Tăng --> bình thường
Huỳnh Anh Đào YC46
2
—--------------------------------
BÀI 2: VIÊM
***Phần 1: Chọn ĐÚNG/ SAI
1. Tác nhân gây viêm da do áp nóng nước nóng 100oC. SAI (nước nóng
70 độ)
2. Kết quả vùng viêm: sưng nề, nóng, xuất hiện màu xanh nơi lăn. ĐÚNG
3. Màu xanh của trypan nằm ở trong lòng mạch. SAI ( gian bào )
4. chế chính hình thành dịch rỉ viêm tăng tính thấm thành mạch.
ĐÚNG
5. Mục đích lăn 3 5 phút rồi mới tiêm xanh trypan để quá trình viêm
giai đoạn sung huyết tĩnh mạch. SAI ( xung huyết động mạch)
6. Xanh trypan gắn kết với globulin. SAI ( albumin )
7. Tính thấm thành mạch làm cho xanh trypan thoát ra gian bào. ĐÚNG
8. Sung huyết động mạch nghĩa tiểu động mạch co lại. SAI ( tb nội
mô co lại )
9. Xử trí rạch ổ viêm ở giai đoạn sung huyết động mạch. SAI ( tăng sưng tế
bào, ứ máu)
10.Trình tự tiến hành thí nghiệm: lăn 3 – 5 phút >> tiêm xanh trypan >> tiếp
tục lăn 15 – 20 phút. ĐÚNG
11.Kết quả mô hình viêm da do áp nóngn: vùng da nóng, đỏ, sưng nề, con vật
kích thích. SAI xuất hiện màu xanh nơi lăn
12.Xanh trypan 1% gắn kết với Albumin có trong máu ĐÚNG
13.Tác nhân gây viêm da do áp nóng là hóa chất SAI ( nước nóng 70 độ )
14.Mục đích lăn trong 5p đầu để quá trình viêm ở giai đoạn xung huyết động
mạch. ĐÚNG
15.Màu xanh nơi lăn là do xanh tryphan nằm trong lòng mạch SAI (gian
bào)
16.Cơ chế chính gây phù trong viêm là do tăng áp suất thủy tĩnh SAI ( tăng
tính thấm thành mạch)
17.Sưng nề trong viêm là do thoát dịch ở gian bào ĐÚNG
18.Lăn chỉ một bên thành bụng mục đích để làm chứng ĐÚNG
19.Trong quá trình tiêm tryphan 1% phải ngừng lăn nước nóng ĐÚNG*
20.Mô hình được tiến hành trên thỏ. ĐÚNG
21.Xanh lam Stryppan gắn kết với Albumin có trong máu ĐÚNG
22.Tác nhân gây viêm da do áp nóng là hóa chất SAI ( nước nóng 70 độ )
23.Cơ chế chính gây phù trong viêm là do tăng áp suất thủy tĩnh SAI ( tăng
tính thấm thành mạch )
24.Sưng nề trong viêm là do thoát dịch ở gian bào ĐÚNG
25.Khi tiêm xanh Stryppan 1% phải ngừng lăn nước nóng ĐÚNG *
26.Tác nhân gây viêm : phải trên 70 độ SAI ( đúng 70 độ)
27.Trong Lam thực bào chỉ thấy được giai đoạn nuốt SAI ( 3 giai đoạn:
hướng về, tiếp cận, nuốt)
Huỳnh Anh Đào YC46
3
28.Tăng tính thấm màng mạch làm cho Stryppan thoát ra gian bào ĐÚNG
***Phần 2: Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống....của các câu hỏi
sau đây:
1. Liệt kê 1 kết quả thí nghiệm viêm da do áp nóng:….(sưng, xuất hiện
màu xanh nơi lăn,...)
2. Xanh trypan gắn kết với ……….(albumin)
3. Tác nhân gây viêm là …………(nước nóng 70 độ)
4. Lăn trong vòng ….. rồi mới tiêm xanh trypan (3-5 phút)
5. Màu xanh nơi lăn là do xanh trypan nằm ở ……… (gian bào)
6. Cơ chế chính gây phù ……… (tăng tính thấm thành mạch)
7. Sưng nề trong viêm là do……… (thoát dịch ra gian bào/ dịch rỉ viêm)
8. Lăn chỉ một bên thành bụng mục đích để ……. (làm chứng/ so sánh với
bên còn lại)
9. Lăn 3-5 phút mục đích để quá trình viêm ở giai đoạn ………(sung huyết
ĐM)
10.Sau khi tiêm xanh trypan tiếp tục lăn thêm ……… (15-20 phút)
***Phần 3: Trắc nghiệm
16/Kết quả của mô hình viêm da do áp nóng :
a.Màu xanh xuất hiện trong lòng mạch
b.Màu xanh nằm ở ngoài gian bào
c.Màu xanh có cả trong lòng mạch và gian bào
d.Màu xanh nằm ở bên trong tế bào
17/Mục đích dùng xanh Stryppan cho mô hình gây viêm thực nghiệm để
chứng minh :
a.Có sự hình thành dịch rỉ viêm
b.Xanh Stryppan gắn kết với Albumin
c.Các tính chất của viêm
d.Có hiện tượng BC xuyên mạch
18/Tác nhân gây viêm do áp nóng là nước nóng :
a.70 độ
b.80 độ
c.90 độ
d.100 độ
19/Tiêm xanh Stryppan ở giai đoạn nào :
a.Co mạch
b.Sung huyết ĐM
c.Sung huyết TM
Huỳnh Anh Đào YC46
4
d. ứ mật
20/cơ chế chính giúp hình thành dịch pư viêm
a.Ap suất thẩm thấu
b.Tăng tính thấm thành mạch
c.giảm áp lực keo
d.Cường Aldosteron thứ phát
21/Diễn tiến màu sắc nào sau đây của quá trình viêm là đúng:
a.Trăng xanh đỏ🡪 🡪
b.Trắng đỏ axnh🡪 🡪
c.Đỏ Trắng xanh🡪 🡪
d.Xanh đỏ xanh🡪 🡪
22/Xanh Stryppan thoát ra gian bào nhờ cơ chế nào :
a.Bạch cầu xuyên mạch
b.Tế bào nội mô thành mạch co lai
c.Lượng máu tập trung nhiều đến vùng viêm
d. Tăng áp suất keo
23/Màu sắc da nào thay đổi đầu tiên khi có tác nhân viêm tác động đến :
a.trắng
b.đỏ bầm
c.đỏ tươi
d.Xanh
24/Giai đoạn đầu lăn trong 3-5’ để rối loạn tuần hoàn ở giai đoạn
a.Co mạch
b.Sung huyết ĐM
c.Sung huyết TM
d.ứ máu
25/Xử trí rạch thoát mủ khi ổ viêm ở giai đoạn nào :
a.Co mạch
b.Sung huyết ĐM
c.Sung huyết TM
d. ứ màu và tăng sinh tế bào
—------------------------------
BÀI 4: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MUỐI - NƯỚC
Đề 1: Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống....của các câu hỏi sau
đây:
1. Ếch A tiêm.....2ml NaCl 20%................ và ngâm trong...........bình nước
lã.............
2. Kết quả ếch A: …da sáng màu, không mất lớp nhầy, bóng hơn, tăng
trọng ……...
3. Biểu hiện của ếch A là tình trạng: …vẫn còn sống …………
Huỳnh Anh Đào YC46
5