intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong: Chương 8 - HV Kỹ thuật quân sự

Chia sẻ: Ryan Smith | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:71

247
lượt xem
59
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong - Chương 8: Nhóm thanh truyền giúp người học nắm được nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo thanh truyền; kết cấu thanh truyền; bạc lót và bu lông thanh truyền; tính toán độ bền thanh truyền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong: Chương 8 - HV Kỹ thuật quân sự

  1. CHƯƠNG 8. NHÓM THANH TRUYỀN 8.1. NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC,  VẬT LIỆU CHẾ TẠO THANH TRUYỀN 8.2. KẾT CẤU THANH TRUYỀN 8.3. BẠC LÓT VÀ BU LÔNG THANH TRUYỀN 8.4. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN THANH TRUYỀN
  2. 8.1. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, điều kiện làm việc, vật liệu chế  tạo TT  Nhiệm vụ: ­ Nối PT với TK để biến chuyển động tịnh tiến của PT thành chuyển  động quay của TK ­ Nhận lực khí thể từ PT truyền cho TK và nhận lực từ TK truyền cho PT  trong các kỳ tiêu thụ công. Phân loại: (Đối với động cơ nhiều dãy XL) ­ TT đồng dạng ­ TT chính – phụ  ­ TT hình nạng – trung tâm Yêu cầu: ­ Khối lượng nhỏ ­ Đảm bảo độ bền, độ cứng vững
  3. Điều kiện làm việc: khi làm việc TT chịu tác dụng: ­ Lực khí thể trong xi lanh ­ Lực quán tính chuyển động tịnh tiến (đặc biệt với ĐC cao tốc, lực quán  tính lớn và có tính va đập mạnh) ­ Lực quán tính của thanh truyền. ­ Lực nhận từ TK (của BĐ hoặc XL khác) ­ Lực chấn động, va đập ­ Trọng lực ­ Ứng suất dư ­ Ăn mòn hóa học do dầu bôi trơn, khí cacte Vật liệu chế tạo: Thép các­bon (động cơ thấp tốc) và thép hợp kim (ĐC  trung tốc và cao tốc)
  4. 8.2. Kết cấu thanh truyền, bạc lót Chú thích: 1 ­ Đầu nhỏ 2 ­ Đầu to 3 ­ Nắp đầu to 4 ­ Bu lông TT 5 ­ Thân TT Hình 8.1. Thanh truyền
  5. Hình 8.2. Thanh truyền ĐC B6
  6. Hình 8.3. Các bộ phận thanh truyền ĐC B6
  7. 8.2.1. Kết cấu đầu nhỏ thanh truyền Hình 8.2. Kết cấu đầu nhỏ thanh truyền
  8. Hình 8.3. Một số dạng kết cấu đầu nhỏ thanh truyền
  9. Hình 8.4. Bố trí lỗ hứng dầu trên đầu nhỏ thanh truyền
  10. Hình 8.5. Đầu nhỏ TT dùng ổ bi đũa
  11. Hình 8.6. Đầu nhỏ thanh truyền khi lắp cố định với chốt PT
  12. Hình 8.7. Đầu nhỏ dạng trụ cắt  Hình 8.8. Đầu nhỏ dạng hình cầu
  13. 8.2.2. Kết cấu thân thanh truyền Hình 8.9. Tiết diện ngang thân thanh truyền
  14. Hình 8.10. Tiết diện ngang thân thanh truyền chữ I
  15. Hình 8.11. Tiết diện ngang thân thanh truyền hình tròn
  16. Hình 8.12. Tiết diện ngang thân thanh truyền hình ô van
  17. Hình 8.13. Tiết diện ngang thân thanh truyền hình chữ H
  18. Hình 8.14. Thân thanh truyền khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn (ĐC PC2­6B)
  19. Hình 8.15. TT bị gãy và PT bị vỡ 
  20. 8.2.3. Kết cấu đầu to thanh truyền Yêu cầu: ­ Đảm bảo độ bền, độ cứng vững ­ Kích thước, khối lượng nhỏ ­ Giảm ứng suất tập trung ­ Dễ tháp lắp Kết cấu: Thường chia thành 2 nửa (bạc cũng chia thành 2 nửa), liên kết bằng bu  lông hoặc gu jông và có chốt định vị, nửa trên có thể làm liền hoặc rời với  phần thân TT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2