
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 5 - Nguyễn Trường Ngân
lượt xem 0
download

Bài giảng "Khoa học trái đất" Chương 5 - Khí quyển, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Nguồn gốc khí quyển; Thành phần chính của khí quyển – Khí hậu và thời tiết – Biến đổi khí hậu; Cấu trúc của khí quyển Trái đất – Quy luật phi địa đới; Các quá trình hoàn lưu khí quyển và quy luật địa đới. Nhiệt và sự nóng lên toàn cầu. Tính toán và biểu diễn các thông số thời tiết, khí hậu; Hiểu về một hiện tượng khí quyển cực đoan;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 5 - Nguyễn Trường Ngân
- Tham khảo kèm theo bài giảng chính thức của cô Châu Phương Khanh © chauphuongkhanh nguyentruongngaƞ © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 1
- © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ ư ư © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 2
- © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 3
- © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 4
- Hơi nước - Được đo bằng chỉ số độ ẩm. - Chiếm một phần nhỏ trong khí quyển nhưng rất quan trọng. - Là nguồn gốc tạo nên các đám mây và mưa. - Hấp thụ nhiệt do Trái đất phát ra và một phần năng lượng mặt trời. - Vận chuyển “nhiệt ẩn” từ Hình: Thay đổi trạng thái liên quan đến vùng này sang vùng sự trao đổi nhiệt khác. © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Sol khí (aerosol) - Là hệ keo của các hạt chất rắn hoặc các giọt chất lỏng, trong không khí hoặc chất khí khác - Aerosol có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc từ con người. - Các hạt này đa phần < 1 μm. - Là bề mặt để hơi nước ngưng tụ Hình thành các đám mây và sương mù. - Hấp thụ hoặc phản xạ bức xạ mặt trời [1], p.333 - Tạo nên hiện tượng quang học như: Hình: Sol khí. các màu sắc đỏ và cam trên bầu trời vào lúc bình minh và hoàng hôn. © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 5
- 3.500 C 450 C © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ TẦNG ĐỐI LƯU (Troposphere) - Là tầng thấp nhất của khí quyển, nơi chúng ta sống. - Bắt đầu từ bề mặt Trái đất đến 20km (vùng nhiệt đới), 11 km (các vĩ độ trung bình), 7 km (vùng cực). - Phần lớn các hiện tượng thời tiết diễn ra ở tầng đối lưu. - Đặc trưng của tầng này là các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. - Sự giảm nhiệt độ trong tầng đối lưu được gọi là “tỉ lệ giảm nhiệt” (the environmental lapse rate) có giá trị trung bình là 6.50C/km. © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 6
- - 50% bức xạ Mặt trời xuyên qua khí quyển và được hấp thụ bởi bề mặt Trái đất. - 30% bị khí quyển phản xạ lại không gian. - 20% bị hấp thụ bởi các đám mây và các khí © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Ozone Hình: CFC phá hủy O3 Hình: Chu trình ozone – oxy trong tầng ozone © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 7
- Ozone Nếu ozone không lọc được nhiều bức xạ tia cực tím và nếu tia UV Mặt trời đến bề mặt Trái đất không bị suy giảm, hành tinh của chúng ta sẽ không thể ở được đối với hầu hết sự sống trên đất liền. Nước lọc bức xạ UV hiệu quả, sự sống đại dương sẽ ít bị ảnh hưởng hơn. Hình: Lổ hổng tầng ozone Nguồn: Nasa - https://www.nasa.gov/feature/goddard/20 19/2019-ozone-hole-is-the-smallest-on- record-since-its-discovery © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Sol khí (aerosol) © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 8
- - Khoảng 50% Bức xạ từ Mặt trời chạm đến bề mặt Trái đất và được Trái đất hấp thụ. - Trái đất sau đó phát ra bức xạ sóng dài trở lại không gian. - Một số khí (CO2, hơi nước, …) hấp thụ bức xạ sóng dài hiệu quả hơn sóng ngắn Hấp thụ bức xạ từ Trái đất phát ra Bức xạ năng lượng sóng dài vào khí quyển Bầu khí quyển được làm nóng lên từ mặt đất. - Không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên, nhiệt độ Trái đất chỉ khoảng -150C. Phần trăm đóng góp vào hiệu ứng nhà kính trên Trái đất có 4 khí chính là: 1. Hơi nước: 36-70% 2. CO2: 9-26% 3. CH4: 1% 4. Ozon: 0% © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Carbon Dioxide (CO2) © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 9
- Điều kiện hình thành bão nhiệt đới: 1. Nhiệt độ: cung cấp năng lượng (trên 270C) 2. Ẩm độ: cung cấp hơi nước hình thành trên biển 3. Động lực: Lực Coriolis (do trái đất xoay) phải đủ lớn hình thành gần xích đạo © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Lochcarron, Scotland Almaty, Kazakhstan Xảy ra trong tầng đối lưu: Càng lên cao nhiệt độ càng tăng Nghịch nhiệt làm gia tăng ô nhiễm, tạo ra dông và mưa băng © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 10
- 1. Mùa đông, mặt trời cung cấp ít nhiệt lượng cho bề mặt đất 2. Không khí ấm (do hơi nước, khí nhà kính) hoạt động như cái nắp bên trên khối không khí lạnh. 3. Chất ô nhiễm từ đốt củi và giao thông bị mắc kẹt lại gần mặt đất 4. Các dãi núi góp phần làm lặng gió, che mặt trời và tăng thời gian của Nghịch nhiệt © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Khu vực đô thị ấm hơn đáng kể so với các khu vực ngoại ô xung quanh Nguyên nhân: Đô thị hóa không bền vững: - Gia tăng bề mặt bê tông - Giảm mật độ cây xanh © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 11
- © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 12
- Tương quan giữa ENSO và bão nhiệt đới? Lý giải tạo sao? © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người. BĐKH hiện nay biểu hiện bởi sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng thủy văn cực đoan (Bộ TNMT, 2016) © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 13
- Nhóm “la hoảng” alarmists Nhóm “hoài nghi” skeptics Thuyết hâm nóng Bác bỏ toàn cầu Thuyết hâm nóng toàn cầu © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Nhóm “la hoảng” alarmists • Nhóm la hoảng: tiêu biểu là LHQ, IPCC, WB, Greenpeace, Sierra Club, WWF và PTT Al Gore 1. Nhiệt độ khí quyển trái đất gia tăng vì nồng độ CO2 trong khí quyển tăng vọt do sự phóng thích của con người (90%) (một lý thuyết “không thể chối cãi.”) 2. …Dẫn đến băng tan, biển dâng, hạn hán, bão mạnh… 3. …Cần phải có những biện pháp như cắt giảm việc phóng thích CO2 ngay lập tức bằng cách giảm sử dụng than đá và dầu hỏa và thay thế bằng “năng lượng xanh (green energy)” để cứu nguy nhân loại. © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 14
- Nhóm “hoài nghi” skeptics • Nhóm hoài nghi: tiêu biểu là TT Bush, một số khoa học gia trong phim Ðại bịp Hâm nóng Toàn cầu và NSX Martin Durkin, TNS James Inhofe, và TS Bjorn Lomborg… 1. Hiện tượng trái đất ấm lên trong thế kỷ 20 phù hợp với chu kỳ nóng lạnh của trái đất trong quá khứ. Cụ thể: +0,450C (1910– 1945), -0,150C (1945–1975), +0,450C (1975-2000). (IPCC, 2001) 2. Ảnh hưởng của con người, nếu có, cũng không đáng kể vì lượng CO2 phóng thích của con người không đến 1% các nguồn CO2 thiên nhiên 3. Nhiệt độ của khí quyển trái đất không biến thiên theo nồng độ CO2 mà chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác. 4. Biện pháp cắt giảm lượng CO2 phóng thích vào khí quyển thì rất tốn kém mà không có hiệu quả. © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 4 điểm chính mà nhóm “la hoảng” chưa giải thích thỏa đáng 1. Tại sao nhiệt độ của khí quyển trái đất trong thế kỷ 20 bắt đầu gia tăng vào năm 1910, rất lâu trước khi con người gia tăng đáng kể lượng CO2 phóng thích vào khí quyển vào khoảng 1945. 2. Tại sao nhiệt độ của khí quyển trái đất đã giảm khoảng 0,150C từ năm 1945 đến năm 1975 trong khi lượng CO2 tăng gấp 2-3 lần do con người phóng thích vào khí quyển. 3. Tại sao mực nước biển toàn cầu vẫn gia tăng ở một mức độ cố định (khoảng 7 inches/thế kỷ) từ năm 1860 mà không chịu ảnh hưởng của hiện tượng hâm nóng toàn cầu. 4. Tại sao các mũ băng ở các cực bắt đầu thụt lùi ở mức độ gần như cố định từ năm 1830, trước khi nhiệt độ của khí quyển trái đất (1910) và lượng CO2 do con người phóng thích vào khí quyển (1945) gia tăng. © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 15
- Nhiệt độ trái đất và lượng CO2 © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Nhiệt độ trái đất và lượng CO2 © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 16
- Tóm tắt xu thế biến đổi biến đổi khí hậu tại Việt Nam Nguồn: BTNMT, 2016 © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 17
- Tóm tắt xu thế biến đổi mực nước biển tại Việt Nam Nguồn: BTNMT, 2016 © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Kịch bản BĐKH năm 2016 của bộ TNMT © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 18
- Kịch bản MNBD năm 2016 của bộ TNMT © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ Kịch bản MNBD năm 2016 của bộ TNMT © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 19
- Nguy cơ ngập ứng với MNBD 100cm - Khoảng 16,8% diện tích đồng bằng sông Hồng, 4,79% diện tích tỉnh Quảng Ninh có nguy cơ bị ngập; - Khoảng 1,47% diện tích đất các tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có nguy cơ bị ngập. Trong đó, Thừa Thiên - Huế có nguy cơ cao nhất (7,69% diện tích); - Khoảng 17,8% diện tích Tp. Hồ Chí Minh, khoảng 4,79% diện tích Bà Rịa - Vũng Tàu có nguy cơ bị ngập; - Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập cao (38,9% diện tích); - Các đảo có nguy cơ ngập cao nhất là cụm đảo Vân Đồn, cụm đảo Côn Đảo và Phú Quốc. Nguy cơ ngập đối với những đảo thuộc quần đảo Trường Sa là không lớn. Quần đảo Hoàng Sa có nguy cơ ngập lớn hơn, nhất là đối với một số đảo thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm và đảo Tri Tôn. © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ © chauphuongkhanh - nguyentruongngaƞ 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 3 Nước dưới đất
38 p |
828 |
215
-
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 3
51 p |
404 |
139
-
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 p |
364 |
107
-
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 p |
424 |
24
-
Bài giảng Khoa học môi trường: Chương 2 - TS. Lê Quốc Tuấn (Phần 2)
44 p |
143 |
24
-
Bài giảng - Bài 11. KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
29 p |
154 |
19
-
Bài giảng Khoa học môi trường: Chương 2 - TS. Lê Quốc Tuấn
52 p |
126 |
18
-
Bài giảng môn Khoa học môi trường: Chương 2 (phần 1) - TS. Lê Quốc Tuấn
49 p |
113 |
11
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 8: Khóang sản và Tài nguyên
10 p |
26 |
4
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 7: Lịch sử Trái đất
49 p |
2 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 5: Bề mặt trái đất
123 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 4: Thủy quyển
86 p |
2 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 3: Khí quyển
60 p |
5 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 2: Tổng quan về trái đất
55 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Bản đồ địa hình và mặt cắt địa hình
20 p |
5 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 8: Khoáng sản & tài nguyên
10 p |
4 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương I: Cơ sở hình thành môn khoa học trái đất
45 p |
8 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 6: Bên trong trái đất
84 p |
6 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
