
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 1 - Nguyễn Trường Ngân
lượt xem 1
download

Bài giảng "Khoa học trái đất" Chương 1 - Trái đất trong vũ trụ, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Sự hình thành vũ trụ; Vị trí của trái đất trong vũ trụ; Thái dương hệ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 1 - Nguyễn Trường Ngân
- © nguyentruongngaƞ © nguyentruongngaƞ 1. Sự hình thành vũ trụ 2. Vị trí của trái đất trong vũ trụ 3. Thái dương hệ © nguyentruongngaƞ 1
- Câu hỏi 1. Xem clip sau và ghi nhận lại các giai đoạn hình thành và phát triển của Vũ trụ? Đặc trưng của từng giai đoạn? © nguyentruongngaƞ 1. Đơn vị thiên văn (AU, UA, A) 1 AU = 149.597.870.700m (150 triệu km) (hay 93 triệu mi) © nguyentruongngaƞ 2
- 1. Đơn vị Parsec (pc) pc = thị sai của một giây cung 1 pc = = 206.265 AU = 3,08568 ∗ 10 𝑘𝑚 " © nguyentruongngaƞ 1. Đơn vị năm ánh sáng (ly, l.y., al, Lj) Tốc độ ánh sáng: 299.792.458 m/s (IAU, 1987) 1 ly ≈ 9,461 nghìn tỷ km Năm Julius: 365,25 ngày (IAU, 1976) ≈ 5,878625 nghìn tỷ mi © nguyentruongngaƞ 3
- Câu hỏi 2. 2.1. Vào lúc 11h50 ngày 30/7/2020, tàu vũ trụ Perseverance (Percy) rời khỏi Trái đất, đến 20h55 ngày 18/02/2021 hạ cánh xuống sao Hỏa. Biết tốc độ trung bình của Percy là 98.600 km/h. Yêu cầu: tính khoảng cách từ Trái Đất đến Sao Hỏa bằng các đơn vị: km, ly, pc và AU? 2.2. Tàu Pioneer 11 di chuyển theo hướng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo trái đất. Vào thời điểm ngày 1/7/1995, tấm ảnh chụp mặt trời cuối cùng được gửi về trước khi mất liên lạc hoàn toàn có góc nghiêng 10,6 độ so với đường bay. Hỏi vào thời điểm đó tàu Pioneer 11 đang ở cách Trái đất bao xa? timeadate.eu © nguyentruongngaƞ Galaxy cluster Galaxies Universe/Cosmos (Cụm thiên hà) (Thiên hà) (Vũ trụ) Ex. Cụm địa Ex. Ngân Hà Nebulae phương (Local) (Milkyway) (Tinh vân) Stellar Clusters (Chòm sao) Ex. Lạp Hộ (Orion) Stars (Sao/Định tinh) Planets (Hành tinh) Satellites, asteroids, comets Star system (Hệ sao) (Vệ tinh, tiểu hành tinh, sao chổi...) Ex. Thái Dương hệ (Solar) © nguyentruongngaƞ 4
- Câu hỏi 3. Vài câu hỏi nhỏ: 3.1. Vì sao cả Hành tinh và Định tinh đều có xu hướng hình cầu (gọi là tinh cầu)? 3.2. Vì sao trái đất tự xoay không ngừng? Tốc độ xoay của trái đất hiện nay là nhanh hay chậm dần? 3.3. Ranh giới giữa Trái đất và Không gian (Vũ trụ) ở đâu? 3.4. Có đoạn viết: “Lúc mới hình thành, Mặt trăng và Trái đất ở gần nhau hơn nhiều (thực tế, người ta cho rằng Mặt trăng từng là một phần của Trái đất nhưng chúng đã tách ra trong một vụ va chạm bùng nổ với một tiểu hành tinh lớn)”. Jacinta den Besten, 2018. Bạn có ý kiến gì về điều này? © nguyentruongngaƞ 100 kilometers © nguyentruongngaƞ 5
- Các dự án thăm dò vũ trụ • Sputnik 1 (1957): vật thể nhân tạo đầu tiên bay vào quỹ đạo Trái Đất • Vostok 1 (1961): người đầu tiên (Gagarin) bay vào không gian • Apollo 11 (1969): người đầu tiên (Amstrong & Aldrin) đặt chân lên 1 thiên thể (Mặt Trăng) • Mariner 2 (1962): lần đầu tiên cập sát để thu thập dữ liệu Kim Tinh. • Pioneer 10 (1972), lần đầu tiên vượt qua vành đai tiểu hành tinh, mang theo thông điệp (tấm kim loại) gửi đến người ngoài hành tinh. • Pioneer 11 (1973): Lần đầu tới được sao Thổ, mất liên lạc 1995. • Các tàu thám tinh Voyager 1 & 2 (1977): đạt vị trí xa nhất, chỉ cách mặt trời 14,2 tỷ km. • New Horizon (2006): tàu đầu tiên thám hiểm Diêm Vương tinh. • Parker Solar Probe (2018): Sứ mệnh thám hiểm mặt trời. Đến 2021 đã đi vào bầu khí quyển bên ngoài của mặt trời (gọi là Corona) • Perseverance (2020): Điểm đến: sao Hỏa, thu thập 30 mẫu đất và đá đưa về Trái Đất để thực hiện phân tích trong phòng thí nghiệm. © nguyentruongngaƞ Ý nghĩa của hoa văn trên váy? © nguyentruongngaƞ 6
- Bài phát biểu năm 1899 của cựu Tổng thống Mỹ (Dám làm những điều vĩ đại) Theodore Roosevelt. © nguyentruongngaƞ Năm 2021: Bắt đầu kỷ nguyên của Du lịch vũ trụ Ngày 11/7/2021, tỷ phú Richard Branson - nhà sáng lập công ty hàng không vũ trụ Virgin Galactic đã thực hiện chuyến bay vào vũ trụ trên phi cơ siêu thanh VSS Unity. Tàu mẹ VMS Eve đưa lên độ cao 15km, sau đó VSS Unity tách ra và bay với tốc độ 3.700km/h lên độ cao 85 km trong 15 phút. © nguyentruongngaƞ 7
- Ngày 20/7/2021, tỷ phú Jeff Bezos cùng 3 người trong phi hành đoàn chinh phục "rìa không gian" bằng tên lửa đẩy New Shepard từ bãi phóng của công ty Blue Origin ở Texas. Tên lửa phóng với tốc độ 3.540 km/giờ trong 2,5 phút để đạt độ cao 76 km. Sau đó, khoang chứa hành khách tách ra, di chuyển trong 4 cho đến khi khoang đạt độ cao khoảng 106 km. © nguyentruongngaƞ Ngày 15/9/2021, tên lửa đẩy Falcon 9 của SpaceX bắt đầu sứ mệnh Inspiration4, đưa tàu vũ trụ Crew Dragon gồm 4 hành khách từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida lên quỹ đạo không gian. Trong vòng 3 giờ, con tàu đạt đến độ cao hơn 585 km (cao hơn ISS). Sau đó, Crew Dragon bay 15 vòng quanh trải đất trong 3 ngày. Hành khách được trải nghiệm cảm giác ăn, ngủ, nghỉ, thậm chí là... đi vệ sinh ở ngoài vũ trụ. © nguyentruongngaƞ 8
- Năm 2021: Nhiều sự cố vũ trụ đáng nhớ 1. Ngày 09/5, lõi tên lửa Trường Chinh 5B của Trung Quốc rơi xuống Ấn Độ Dương (dài 30m, nặng 23 tấn). 2. Ngày 29/7, Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) lộn vòng do trục trặc phần mềm. Sự cố xảy ra trong 47 phút kinh hoàng. 3. Ngày 15/9, Chuông báo động sự cố rò rỉ bồn cầu trên tàu Crew Dragon trong sứ mệnh Inspiration4. 4. Ngày 15/11, Nga cho nổ vệ tinh Kosmos-1408 tạo ra hơn 1.500 mảnh rác vũ trụ kích thước khác nhau, đe dọa an ninh không gian của trạm ISS trong nhiều năm tiếp theo. Sự cố lớn nhất là 1 mảnh rác đã đâm thủng cánh tay robot Cannaarm2 của ISS. 5. Ngày 9/11, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam phóng vào vũ trụ tại tỉnh Kagoshima, Nhật Bản. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa thu được tín hiệu. © nguyentruongngaƞ Năm 2022: Đột phá thành tựu 1. Ngày 25/12/2021, Siêu kính viễn vọng James Webb được phóng lên với kỳ vọng vén bức màn bí ẩn về vũ trụ. Ngày 11/7/2022 gửi về loạt ảnh đầu tiên 2. Ngày 26/9, tàu vũ trụ DART đã đâm vào tiểu hành tinh Dimorphos với vận tốc 22.500 km/h, cách Trái đất khoảng 11,3 triệu km. Vụ va chạm đã thay đổi thành công quỹ đạo của Dimorphos. 3. Ngày 31/10, hợp phần thứ ba và cũng là cuối cùng của Trạm vũ trụ Tiangong (Thiên Cung) được phóng lên quỹ đạo và lắp ráp thành công. Trạm vũ trụ Thiên Cung gồm 3 module: Tianhe (Thiên Hòa), Wentian (Vấn Thiên) và Mengtian (Mộng Thiên). 4. Ngày 31/10, NOIRLab thông báo phát hiện một tiểu hành tinh khổng lồ có quỹ đạo đi qua quỹ đạo Trái đất. Với đường kính 1,1-2,3km, tiểu hành tinh 2022 AP7 là vật thể lớn nhất có thể gây nguy hiểm cho Trái đất từng được phát hiện trong 8 năm qua. 5. Ngày 16/11, NASA thành công Sứ mệnh Artemis 1 bay quanh Mặt trăng và trở lại Trái đất trong vòng 3 tuần mang theo phi hành đoàn mô phỏng gồm 3 ma-nơ-canh). Artemis 2 (có phi hành đoàn) dự kiến vào năm 2024. © nguyentruongngaƞ 9
- Điểm L2 (vị trí của James Webb) và quỹ đạo của JWST Điểm Lagrange L2 cách quỹ đạo của Trái đất quanh Mặt trời khoảng 1.500.000km (930.000 dặm). Vị trí thực tế của nó thay đổi trong khoảng 250.000 đến 832.000km (155.000–517.000 mi) so với L2 khi nó quay quanh quỹ đạo, giúp nó không bị bóng của cả Trái đất và Mặt trăng © nguyentruongngaƞ Ngày 11/7/2022, Bức ảnh đầu tiên mà James Webb gửi về có tên "Webb's First Deep Field", bức ảnh ấn tượng hé lộ vũ trụ ở thời điểm vài trăm triệu năm sau Big Bang, khi các thiên hà bắt đầu hình thành và ánh sáng nhấp nháy từ những ngôi sao đầu tiên. © nguyentruongngaƞ 10
- Tự học từ giáo trình và bài giảng trên BKel Câu 4. Mô tả đặc điểm các hành tinh trong Thái dương hệ © nguyentruongngaƞ Nhà toán học người Hy Lạp Eratosthenes (276 TCN - 194 TCN) © nguyentruongngaƞ 11

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 5 - Nguyễn Trường Ngân
20 p |
1 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 4 - TS. Phan Thị Anh Thư
51 p |
1 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 4 - Nguyễn Trường Ngân
23 p |
1 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 2 - Nguyễn Trường Ngân
27 p |
1 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 7: Lịch sử Trái đất
49 p |
2 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 5: Bề mặt trái đất
123 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 2: Tổng quan về trái đất
55 p |
6 |
1
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 6 - TS. Phan Thị Anh Thư
102 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 5 - TS. Phan Thị Anh Thư
111 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 3 - TS. Phan Thị Anh Thư
85 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 2 - TS. Phan Thị Anh Thư
82 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 1 - TS. Phan Thị Anh Thư
102 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 6 - Nguyễn Trường Ngân
35 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương I: Cơ sở hình thành môn khoa học trái đất
45 p |
8 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 3 - Nguyễn Trường Ngân
14 p |
0 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất - Chương 6: Bên trong trái đất
84 p |
6 |
0
-
Bài giảng Khoa học trái đất: Chương 7 - TS. Phan Thị Anh Thư
61 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
