Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Lê Đình Thái
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 4: Chính sách tài khóa cung cấp cho học viên những kiến thức về ngân sách của chính phủ; ngân sách chính phủ và tổng cầu; chính sách tài khóa: chính sách tài khóa chủ quan, chính sách tài khóa tự động;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Lê Đình Thái
- CHƯƠNG IV CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- I. Ngân sách của chính phủ Khái niệm: ngân sách của chính phủ là 1 bảng liệt kê 1 cách có hệ thống các khoản chi tiêu của chính phủ và nguồn thu để thực hiện các khoản chi đó. Ngân sách chính phủ và điều kiện cân bằng sản lượng: Ta có: Yd = C + S Nếu chúng ta hình dung chính phủ là 1 đại gia đình, ta sẽ có: T = Cg + Sg Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Ta lại có: G = Cg + Ig Như vậy trong phương trình cân bằng bơm vào và rò rỉ trong nền kinh tế đóng, có chính phủ can thiệp: S + T = I + G Lúc này ta có thể viết như sau: S + Sg = I + Ig Tương tự trong điều kiện nền kinh tế mở, có chính phủ can thiệp, phương trình cân bằng bơm vào và rò rỉ có thể viết: (S + SBàig) – (I + I g) = X M giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Phương trình này có nghĩa, trong điều kiện kinh tế mở, có chính phủ can thiệp là: tiết kiệm ròng (tổng tiết kiệm – tổng đầu tư) phải bằng với xuất khẩu ròng. Phương trình này có thể viết là: S + Sg + Sr = I + Ig Với Sr: là tiết kiệm từ khu vực nước ngoài. Phương trình cũng cho thấy, trong điều kiện kinh tế mở, có chính phủ can thiệp là tổng tiết kiệm phải bằng tổng đầu tư. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Thâm hụt ngân sách chính phủ B (budget decifit) Thâm hụt ngân sách chính phủ là phần chênh lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu ngân sách của chính phủ. B = G – T Thâm hụt ngân sách có thể xảy ra 3 trường hợp: B > 0 có nghĩa G > T, bội chi ngân sách B = 0 có nghĩa G = T, cân bằng ngân sách B
- Các tình trạng của ngân sách chính phủ G Bội thu NS Bội chi NS T=To + TmY G = Go Y YCBNS Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- II. Ngân sách chính phủ và tổng cầu Chính phủ có thể thay đổi thâm hụt ngân sách bằng cách thay đổi chi tiêu G hoặc/và T. Khi chính phủ thay đổi thâm hụt ngân sách thì sẽ làm cho tổng cầu thay đổi, và do đó sẽ làm cho sản lượng cân bằng thay đổi theo. 1. Tác động của chi tiêu chính phủ: 1.1 Định tính: Giả sử nguồn thu ngân sách T không đổi G AD Y và ngược lại. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Khi chính phủ thay đổi chi tiêu chính phủ sẽ làm thay đổi tổng cầu và sản lượng cân bằng. Vấn đề đặt ra là nếu chính phủ thay đổi chi tiêu 1 lượng G thì lượng thay đổi của tổng cầu ADo và sản lượng cân bằng Y sẽ là bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi này chúng ta phải tìm hiểu số nhân của chi tiêu chính phủ. 1.2 Định lượng qua số nhân của chi tiêu chính phủ kG: Khái niệm: số nhân của chi tiêu chính phủ kG là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng quốc gia ( Y) khi chính ph Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê ủ thay đổi Đình Thái
- Tương tự số nhân chi tiêu tự định đã nghiên cứu ở chương trước, ta có: Y = kG G Điều này cho thấy, trong những cuộc suy thoái, khi sản lượng cân bằng thấp, tăng chi tiêu chính phủ vào hàng hóa và dịch vụ sẽ làm tăng tổng cầu và sản lượng cân bằng. 2. Tác động của thu ngân sách chính phủ T Ta đã biết: T = Tx Tr Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 2.1 Tác động của thuế Tx Định tính: Tr = const T YdC ADY Tx Tr = const T YdC AD Y Tx Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Định lượng cho tác động của thuế Tx Để định lượng cho số nhân của thuế ta sử dụng số nhân của thuế kTX. Tương tự, ta có số nhân của thuế là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng khi chính phủ thay đổi thuế 1 đơn vị. Y = kTXTX Bằng cách suy luận ta dễ dàng xác định: kTX = kCm Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Cần lưu ý, thuế là 1 nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến tổng cầu AD, vì thế, thuế thay đổi Tx thì tổng cầu AD sẽ thay đổi ít hơn, xét về giá trị tuyệt đối: ADo = Cm*Tx 2.2 Tác động của chi chuyển nhượng chính phủ Tr Định tính: Tr(Tx=const)TYdCADY Tr(Tx=const)TY vĩCADY Bài giảng Kinh tế d mô - GV. Lê Đình Thái
- Định lượng cho tác động của chi chuyển nhượng Tương tự, ta sử dụng số nhân của chi chuyển nhượng kTr ta có: Y = kTr*Tr kTr = k*Cm Chi chuyển nhượng của chính phủ cũng là 1 nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến tổng cầu AD. Khi chi chuyển nhượng thay đổi 1 lượng Tr thì tổng cầu AD sẽ thay đổi ít hơn, xét về giá trị tuyệt đối: ADo = Cm*Tr Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- 3. Tác động đồng thời của chi tiêu chính phủ và thuế ròng. Khi chính phủ tác động đồng thời vào chi tiêu chính phủ và thuế thì số nhân biến động sẽ là tổng của cả hai số nhân. kB = kG + kTx kB = k – kCm kB = k(1 – Cm) Vì 0
- Điều này cho thấy, nếu chính phủ gia tăng chi tiêu chính phủ và gia tăng thuế với cùng 1 lượng như nhau thì hệ quả là tổng chi tiêu sẽ gia tăng, tức tổng cầu tăng, sản lượng do đó sẽ tăng. Số nhân của các thành phần khác của tổng cầu: Lập luận tương tự như đốivới số nhân của chi tiêu chính phủ ta dễ dàng suy được: kC = kI = kX = kG = k kM = k Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Tóm lại: Khi chính phủ tăng thâm hụt ngân sách (bằng cách tăng chi tiêu chính phủ,hoặc giảm thu, hoặc cả hai) thì sẽ làm tổng cầu tăng, và do đó, sản lượng tăng. Ngược lại, khi chính phủ giảm thâm hụt ngân sách sẽ làm giảm tổng cầu, dẫn đến sản lượng giảm. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- III. Chính sách tài khóa: Hiện nay có 2 quan điểm về chính sách tài khóa, đó là chính sách tài khóa chủ quan và chính sách tài khóa tự động. 1. Chính sách tài khóa chủ quan Theo quan điểm Keynes, nếu muốn điều tiết nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng, chính phủ có thể chủ động sử dụng chính sách tài khóa thông qua những công cụ của ngân sách là chi tiêu của chính phủ G và thuế ròng T. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Khi nền kinh tế suy thoái (YE hay Yt
- Nếu chỉ thay đổi G G = ADo = Y/k = (YP – YE)/k Nếu chỉ thay đổi thuế ròng T T = TX = ADo / Cm Nếu tác động đồng thời vào G và T ADO,G + ADO,T = ADO 2. Chính sách tài khóa tự động Các nhân tố ổn định tự động đó là: thuế thu nhập có lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
- Khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập giảm, thuế thu nhập mà chính phủ thu được sẽ giảm đi, đồng thời trợ cấp thất nghiệp phải chi sẽ tự động tăng do tỷ lệ thất nghiệp tăng. Do đó, thuế ròng đã tự động giảm. Tương tự đối với trường hợp ngược lại. Bài giảng Kinh tế vĩ mô - GV. Lê Đình Thái
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 38 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn