intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 11 - TS. Phan Thế Công

Chia sẻ: Binh Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

98
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô nâng cao - Chapter 11: Tổng cầu II - Ứng dụng mô hình IS-ML" cung cấp cho người học các kiến thức: Sử dụng mô hình IS-LM như thế nào để phân tích hiệu quả của các cú sốc, của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, làm thế nào để xây dựng đường tổng cầu từ mô hình IS-LM,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô nâng cao: Chapter 11 - TS. Phan Thế Công

CHAPTER<br /> <br /> 11<br /> <br /> Tổng cầu II:<br /> Ứng dụng mô hình IS -LM<br /> <br /> MACROECONOMICS<br /> <br /> SIXTH EDITION<br /> <br /> N. GREGORY MANKIW<br /> PowerPoint® Slides by Ron Cronovich<br /> © 2007 Worth Publishers, all rights reserved<br /> <br /> Bối cảnh<br />  Chương 9 giới thiệu mô hình tổng cung và tổng cầu.<br />  Chương 10 phát triển mô hình IS-LM<br />  Chương này tiếp tục xây dựng đường tổng cầu và<br /> thông qua học thuyết IS-LM.<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 1<br /> <br /> Trong chương này, chúng ta sẽ…<br />  Sử dụng mô hình IS-LM như thế nào để phân tích<br /> hiệu quả của các cú sốc, của chính sách tài khóa<br /> và chính sách tiền tệ<br /> <br />  Làm thế nào để xây dựng đường tổng cầu từ mô<br /> hình IS-LM?<br /> <br />  Một số lý thuyết về nguyên nhân Đại suy thoái Great Depression<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cân bằng trong mô hình IS -LM<br /> Đường IS cho biết thị<br /> trường hàng hóa cân bằng.<br /> <br /> r<br /> LM<br /> <br /> Y  C ( T )  I (r )  G<br /> Y<br /> Đường LM cho biết thị<br /> trường tiền.<br /> <br /> r1<br /> IS<br /> <br /> M P  L (r ,Y )<br /> <br /> Y<br /> <br /> Y1<br /> <br /> Điểm giao là điểm kết nối duy nhất của Y và r<br /> khi cả 2 thị trường cân bằng.<br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 3<br /> <br /> Phân tích chính sách với mô hình IS -LM<br /> Y  C ( T )  I (r )  G<br /> Y<br /> <br /> r<br /> LM<br /> <br /> M P  L (r ,Y )<br /> Chúng ta có thể sử dụng<br /> mô hình IS-LM để phân<br /> tích ảnh hưởng của<br /> <br /> r1<br /> <br /> • Chính sách tài khóa: G<br /> và/hoặc T<br /> <br /> IS<br /> Y<br /> <br /> Y1<br /> <br /> • Chính sách tiền tệ: M<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 4<br /> <br /> Nhắc lại: Dịch chuyển IS và LM<br />  Đường IS dịch phải<br />  G tăng, hoặc<br />  C hoặc I tự định tăng,<br /> hoặc<br /> <br />  T giảm<br /> r<br /> <br />  Đường LM dịch phải<br />  M tăng, hoặc<br />  P giảm, hoặc<br />  Cầu tiền tự định giảm.<br /> r<br /> <br /> LM<br /> <br /> LM0<br /> LM1<br /> <br /> IS0<br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> IS1<br /> Y<br /> <br /> IS<br /> Y<br /> slide 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> Gia tăng chi tiêu của chính phủ<br /> r<br /> 1. Đường IS dịch sang phải<br /> 1<br /> by<br /> G<br /> 1 MPC<br /> r2<br /> làm cho sản lượng<br /> 2.<br /> và thu nhập tăng.<br /> r1<br /> 2. Điều này làm tăng<br /> cầu tiền, làm lãi suất<br /> tăng lên,…<br /> 3. …điều này làm giảm đầu tư,<br /> làm tăng thu nhập Y nhỏ<br /> hơn giá trị:<br /> 1<br /> G<br /> 1 MPC<br /> <br /> LM<br /> <br /> IS2<br /> <br /> 1.<br /> <br /> IS1<br /> Y<br /> <br /> Y1 Y2<br /> 3.<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 6<br /> <br /> Cắt giảm thuế<br /> Người tiêu dùng tiết kiệm<br /> (1MPC) do giảm thuế,<br /> đường IS dịch bằng<br /> <br /> r<br /> LM<br /> <br /> 2.<br /> 1.<br /> <br /> MPC<br /> T<br /> 1 MPC<br /> <br /> r2<br /> r1<br /> 1.<br /> <br /> IS2<br /> IS1<br /> Y<br /> <br /> Y1 Y2<br /> <br /> 2. …ảnh hưởng vào r<br /> <br /> 2.<br /> <br /> và Y là nhỏ hơn T<br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 7<br /> <br /> Chính sách tiền tệ: Một sự gia tăng<br /> về cung tiền M<br /> 1. M > 0 dịch chuyển<br /> đường LM sang<br /> phải<br /> 2. …làm giảm lãi suất<br /> <br /> r<br /> <br /> LM1<br /> LM2<br /> <br /> r1<br /> r2<br /> <br /> 3. …tăng đầu tư, làm<br /> tăng thu nhập và<br /> sản lượng.<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> IS<br /> Y1 Y2<br /> <br /> Y<br /> <br /> slide 8<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tác động của 2 CSTK và CSTT<br /> <br />  Mô hình:<br /> Các biến CSTK và CSTT<br /> (M, G, và T ) là biến ngoại sinh.<br /> <br />  Trong thực tế:<br /> Các nhà hoạch định CSTT có thể điều chỉnh<br /> cung tiền M nhằm phản ứng vào sự thay đổi của<br /> CSTK.<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 9<br /> <br /> Phản ứng của NHTW: G > 0<br /> <br />  Giả sử Quốc hội tăng G.<br />  Các phản ứng có thể xảy ra của NHTW:<br /> 1. giữ M cố định<br /> 2. giữ r cố định<br /> 3. giữ Y cố định<br /> <br />  Trong mỗi trường hợp, ảnh hưởng của G<br /> là khác nhau:<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 10<br /> <br /> Phản ứng 1: Giữ M cố định<br /> Nếu Quốc hội tăng G,<br /> đường IS dịch sang phải.<br /> Nếu NHTW giữ M cố<br /> định, khi đó LM không<br /> dịch chuyển.<br /> <br /> r<br /> LM1<br /> r2<br /> r1<br /> IS2<br /> IS1<br /> <br /> Kết quả:<br /> <br /> Y  Y 2  Y1<br /> r  r2  r1<br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> Y1 Y2<br /> <br /> Y<br /> <br /> Hiệu ứng tháo lui đầu tư<br /> slide 11<br /> <br /> 4<br /> <br /> Phản ứng 2: Giữ r không đổi<br /> If Congress raises G,<br /> the IS curve shifts right.<br /> <br /> r<br /> LM1<br /> LM2<br /> <br /> To keep r constant,<br /> Fed increases M<br /> to shift LM curve right.<br /> <br /> r2<br /> r1<br /> IS2<br /> IS1<br /> <br /> Results:<br /> <br /> Y  Y 3  Y1<br /> <br /> Y<br /> <br /> Y1 Y2 Y3<br /> <br /> r  0<br /> <br /> Now the “crowding-out” effect<br /> is absent and the effect on<br /> output is larger.<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 12<br /> <br /> Phản ứng 3: Giữ Y không đổi<br /> Nếu Quốc hội tăng G,<br /> IS dịch phải.<br /> Để giữ Y không đổi,<br /> NHTW giảm M<br /> làm LM dịch sang trái.<br /> <br /> LM2<br /> LM1<br /> <br /> r<br /> r3<br /> r2<br /> r1<br /> <br /> IS2<br /> IS1<br /> <br /> Kết quả:<br /> <br /> Y  0<br /> r  r 3  r1<br /> <br /> Y<br /> <br /> Y1 Y2<br /> <br /> Hiệu ứng “tháo lui” đầu tư xảy<br /> ra. Lãi suất tăng, chính sách<br /> tài khóa kém hiệu lực<br /> <br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 13<br /> <br /> Các cú sốc trong mô hình IS -LM<br /> Cú sốc IS: các thay đổi ngoại sinh trong cầu<br /> hàng hóa và dịch vụ.<br /> Ví dụ:<br />  Bùng nổi hoặc suy thoái thị trường chứng<br /> khoán<br />  thay đổi thu nhập hộ gia đình<br />  C, tiêu dùng tự định thay đổi (CA)↑<br />  Thay đổi về niềm tin hoặc kỳ vọng trong<br /> kinh doanh và tiêu dùng  I và/hoặc C<br /> CHƯƠNG 11 TỔNG CẦU II<br /> <br /> slide 14<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2