intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Tổ chức dữ liệu trong chương trình, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dữ liệu cố định; Hằng; Biến; Kiểu dữ liệu; Từ khoá; Tầm vực biến; Phép toán và biểu thức; Kiểu enum, struct; Chuyển đổi kiểu dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 3 - Trần Quang

  1. Chương 03 Tổ chức dữ liệu trong chương trình Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 1
  2. Nội dung  Dữ liệu cố định  Hằng  Biến  Kiểu dữ liệu  Từ khoá  Tầm vực biến  Phép toán và biểu thức  Kiểu enum, struct  Chuyển đổi kiểu dữ liệu Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 2
  3. Dữ liệu  Dữ liệu được lưu trữ trong RAM của máy tính trong quá trình chương trình thực thi  Dữ liệu trong các chương trình C thường xuất hiện dưới 3 hình thức:  Literals hay Fixed Value: giá trị cố định  Constant: hằng  có tên (name) và giá trị thay thế (value)  Variable: biến  có tên (name), kiểu (type) và nội dung chứa bên trong (value) Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 3
  4. Giá trị cố định  Giá trị số:  Số nguyên hệ bát phân (octal): bắt đầu bằng số 0  Ví dụ: 0165 -0203  Số nguyên hệ thập lục (hexadecimal): bắt đầu bằng 0x  Ví dụ: 0x3D -0x3AF8  Số nguyên hệ thập phân (decimal): như bình thường  Ví dụ: 169 -2053  Số thực dấu chấm động: (floating point)  Ví dụ: 3.14159 13.5f -83.1E-9 Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 4
  5. Giá trị cố định  Giá trị cố định kiểu số nguyên có thể có phần hậu tố (suffix) là sự kết hợp của U và L, cho kiểu Unsigned và kiểu Long. Có thể là chữ hoa hoặc chữ thường theo bất cứ thứ tự nào.  Ví dụ: 078 /* Không hợp lệ: 8 không có trong hệ bát phân*/ 032UU /* Khong hop le: không thể lặp lại hậu tố */ 30 /* int */ 30u /* unsigned int */ 30l /* long */ 30ul /* unsigned long */ Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 5
  6. Giá trị cố định  Giá trị kiểu ký tự - chuỗi  Ký tự: đặt trong 2 dấu nháy đơn ('). Có thể ký tự bình thường (plain character) hay escape sequence ('\n', '\t', …)  Ví dụ: 'A' '7' '\101' '\t'  Chuỗi: đặt trong 2 dấu nháy kép (“)  Ví dụ: "Dai Hoc Bach Khoa" Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 6
  7. Escape sequence Escape Escape sequenc Meaning Meaning sequence e \\ \ character \n Newline \' ' character \r Carriage return \" " character \t Horizontal tab \? ? character \v Vertical tab \a Alert or bell \ooo Octal number of one to three digits \b Backspace Hexadecimal number of one or \xhh . . . \f Form feed more digits Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 7
  8. Hằng  Hằng là một giá trị được đặt tên (thường dùng chữ in hoa)  Cú pháp định nghĩa hằng: const = ; hay #define  Ví dụ:  const int MAX = 15;  #define MAX 15 Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 8
  9. Ví dụ  Kiểu ký tự const char c = ‘a’; const char c = ‘A’;  Kiểu chuỗi const char c[] = “LAP TRINH C/C++”; const char c[] = “SAI GON”;  Kiểu số const int a = 100; const float f = 10.5f; const double d = 10.5; Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 9
  10. Biến  Biến là một vùng trong bộ nhớ của máy tính và có các đặc điểm sau:  Có tên (name): do người dùng tự đặt ra để dùng thay cho địa chỉ trong bộ nhớ  Có kiểu (type): liên quan đến loại và độ lớn của giá trị mà biến có thể chứa.  Có dữ liệu: là giá trị chứa trong biến. Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 10
  11. Biến  Là nơi lưu trữ dữ liệu của chương trình, nói khác nó là 1 vùng nhớ được đặt tên  Do có tên, nên khi cần đọc/ghi với vùng nhớ này, người lập trình chỉ cần dùng tên thay cho một địa chỉ của nó.  Biến cần được khai báo trước khi dùng (đọc/ghi)  Chương trình tự động cấp phát vùng nhờ khi gặp một khai báo biến Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 11
  12. Khai báo biến  Cú pháp: [=]; trong đó:  : kiểu có sẵn hay người dùng tự định nghĩa  : tên biến do người dùng tự đặt  : giá trị ban đầu, có thể có hoặc không Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 12
  13. Khai báo biến Ví dụ:  Tạo một biến int a; char c;  Tạo nhiều biến cùng kiểu int a, b; char c1, c2;  Tạo biến và khởi động giá trị int a=10, b; char c1=‘A’, c2=‘a’; Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 13
  14. Khai báo biến  Khai báo biến đã được định nghĩa trong module khác: extern ;  Ví dụ: extern int so;  Khai báo biến tĩnh: static [=];  Ví dụ: static long dem; Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 14
  15. Quy tắc đặt tên biến  Quy tắc đặt tên biến theo quy tắc đặt tên danh hiệu (tên hằng, tên biến, …)  Quy tắc đặt tên danh hiệu:  Ký tự đầu là một chữ cái hay dấu gạch dưới (_)  Các ký tự tiếp theo là chữ cái, số, dấu gạch dưới  Không được là ký hiệu nào khác: ! @ # $ % ^ & * …  Không được trùng với từ khoá Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 15
  16. Từ khoá  Là từ có ý nghĩa đặc biệt đã được quy định trước bởi ngôn ngữ lập trình.  Người lập trình không được dùng từ khoá để đặt tên cho các tên mình tạo ra như tên biến, tên kiểu, tên hàm, tên hằng, v.v. Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 16
  17. Từ khoá Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 17
  18. Kiểu dữ liệu Dữ liệu mà chương trình lưu trữ có thể thuộc nhiều dạng khác nhau, gọi là kiểu dữ liệu (data type)  Ký tự (character)  Kiểu số  Số nguyên (integer)  Số thực (float)  Kiểu chuỗi  Kiểu mảng (array)  Kiểu cấu trúc (struct)  Kiểu kiệt kê (enum)  … Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 18
  19. Kiểu dữ liệu  Mỗi kiểu dữ liệu có cách tổ chức lưu trữ, cũng như các phép toán đi kèm khác nhau  Cách tổ chức lưu trữ  Ví dụ: với số nguyên, ý nghĩa bit có trọng số lớn nhất (MSB) phụ thuộc vào nó là số có dấu hay không dấu  Số không dấu: bit này tham gia vào tính độ lớn giá trị  Số có dấu: bit này chỉ ra là số dương hay âm  Các phép toán  Ví dụ: có thể thực hiện các phép toán nhân hay chia với kiểu số, nhưng không thể thực hiện nhân với kiểu chuỗi ký tự Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 19
  20. Các loại kiểu dữ liệu  Kiểu dữ liệu cơ bản (fundamental data type)  Ngôn ngữ C/C++ cung cấp sẵn một số các tên kiểu  Tên các kiểu này cũng là từ khoá  Kiểu dữ liệu do người lập trình định nghĩa (user- defined data type)  Tên kiểu do người lập trình tự đặt ra  Một số kiểu như: struct, enum  Kiểu dữ liệu dẫn xuất (derived data type)  Mảng (array)  Con trỏ (pointer) Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 03: Tổ chức dữ liệu trong chương trình © 2016 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2