intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 8: Lớp và đối tượng

Chia sẻ: Gió Biển | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

73
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật lập trình Java - Chương 8: Lớp và đối tượng" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Đối tượng và lớp, thuộc tính và phương thức của lớp, hàm tạo, từ bổ nghĩa, từ khóa this, tính đóng gói, tính đa hình,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình Java - Chương 8: Lớp và đối tượng

  1. Chương 8 Lớp và Đối tượng
  2. Chương 8: Lớp và Đối tượng o Đối tượng và lớp. o Thuộc tính và phương thức của lớp o Hàm tạo o Từ bổ nghĩa (public, private, protected). o Từ khóa this. o Tính đóng gói o Tính đa hình o Tính kế thừa o Lớp trừu tượng
  3. Đối tượng và lớp o Một đối tượng biểu diễn một thực thể cụ thể, riêng biệt trong thế giới thực o Lớp là mô tả trừu tượng cho một đối tượng cụ thể. o Đối tượng được xây dựng từ lớp nên được gọi là thể hiện của lớp (class instance).
  4. Đối tượng và lớp o Lớp chứa:  Tên class  Các thuộc tính (properties) mô tả các trạng thái (state) của đối tượng.  Các phương thức khởi tạo (constructor)  Các phương thức (methods) mô tả các hành vi (behavior) của đối tượng
  5. Khai báo lớp (class) class { //khai báo các thuộc tính của lớp ; ; //các hàm tạo constructor1 constructor2 //các phương thức < method1 >() < method2 >() }
  6. Khai báo lớp (class) o class: là từ khóa của java o ClassName: là tên đặt cho lớp o field_1, field_2: các thuộc tính (các biến, hay các thành phần dữ liệu của lớp) o constructor: là phương thức xây dựng, khởi tạo đối tượng của lớp. o method_1, method_2: là các phương thức thể hiện các thao tác xử lý, tác động lên các thuộc tính của lớp.
  7. Ví dụ khai báo lớp class ConNguoi{ String ten; int tuoi; Thuộc tính double hsl; ConNguoi(){ } ConNguoi(String t1, int t2){ Hàm khởi tạo ten = t1; tuoi = t2; } public void tangLuong(double d1){ hsl = d1; Phương thức } }
  8. Thuộc tính của lớp o Vùng dữ liệu (fields) hay thuộc tính (properties) của lớp được khai báo bên trong lớp như sau: class { // khai báo các thuộc tính của lớp ; // … }
  9. Thuộc tính của lớp o : Để xác định quyền truy xuất của các đối tượng khác đối với thuộc tính của một lớp người ta thường dùng các tiền tố sau:  Mặc định  public  private  protected o : Các kiểu cơ sở như int, float,.. o : Tên thuộc tính (tên biến).
  10. Từ bổ nghĩa chỉ phạm vi truy xuất Mặc định (không có từ bổ nghĩa): các lớp, biến (dữ liệu) có thể được truy nhập bởi bất kỳ lớp nào trong cùng gói (package) public: Lớp, dữ liệu, phương thức có thể được truy nhập bởi tất cả các lớp trong bất kỳ gói nào protected: Dữ liệu hoặc phương thức có thể được truy nhập bởi các lớp con trong bất kỳ gói nào hoặc các lớp trong cùng gói private: Dữ liệu hoặc phương thức chỉ được truy nhập bởi lớp đã khai báo nó
  11. Từ bổ nghĩa chỉ phạm vi truy xuất public + mặc định  dùng khai báo cho cả lớp + các thành phần của lớp (thuộc tính và phương thức) protected + private  chỉ dùng khai báo cho các thành phần của lớp, không dùng cho khai báo lớp Người ta thường tạo thêm các phương thức để thiết lập/lấy giá trị của các biến private (getter và setter). Nguyên tắc chung: Dùng private cho thuộc tính và public cho phương thức
  12. Ví dụ thuộc tính của lớp
  13. Thuộc tính của lớp (XeMay và Xe2Banh cùng chung 1 gói XeDongCo) - Thuộc tính private không được phép truy cập từ bên ngoài lớp. - Mặc định, public, protected  OK
  14. Thuộc tính của lớp (Xe2Banh và XeBo không cùng 1 gói) - Thuộc tính mặc định, private, protected không được phép truy cập từ gói bên ngoài. - public  OK (được quyền truy cập trong bất kỳ gói nào)
  15. Thuộc tính của lớp (HonDa và Xe2Banh trong cùng gói) - Thuộc tính private của lớp cha không được phép truy cập từ lớp con kế thừa. - Mặc định, public, protected  OK
  16. Thuộc tính của lớp (XeDap và Xe2Banh không cùng chung gói) - Thuộc tính mặc định, private của lớp cha không được phép truy cập từ lớp con kế thừa nằm bên ngoài gói. - public, protected  OK
  17. Phương thức setter và getter o Nguyên tắc chung: Dùng private cho thuộc tính và public cho phương thức.  truy cập các thuộc tính khi nó là private?
  18. Phương thức setter và getter o Phương thức setter: gán giá trị cho các thuộc tính của đối tượng. o Phương thức setter: trả về các thuộc tính của đối tượng. o Click phải chuột -> chọn Source ->chọn Geneate Getters and Setters -> chọn các thuộc tính. o Ví dụ: - Lớp sinh viên có 2 thuộc tính + Họ tên + Tuổi Yêu cầu: xây dựng phương thức setter và getter cho các thuộc tính trên.
  19. Phương thức setter và getter
  20. Phương thức của lớp o Hàm hay phương thức (method) trong Java là khối lệnh thực hiện các chức năng, các hành vi xử lý của lớp lên vùng dữ liệu. Khai báo phương thức: () { ; } public class XeMay{ public String nhasx; public float tinhGiaBan() { return 1.5 * chiphisx; } }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2