intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình web‎: Chương 3 - ThS. Nguyễn Minh Vi

Chia sẻ: Cxzvscv Cxzvscv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

131
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của chương 3 Tổng quan Javascript nằm trong bài giảng lập trình web nhằm trình bày về ngôn ngữ script, Javascript tại client-side (thực thi trên web browser), chèn javascript vào trang HTML, quy tắc cú pháp, kiểu dữ liệu, ký tự đặc biệt trong chuỗi, biểu thúc quy tắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình web‎: Chương 3 - ThS. Nguyễn Minh Vi

  1. Javascript TỔNG QUAN ThS Nguyễn Minh Vi BM Tin học – ĐH An Giang
  2. Giới thiệu  Dynamic HTML DHTML = HTML + CSS + Ngôn ngữ script  Ngôn ngữ script: là ngôn ngữ dạng thông dịch, giúp tăng tính tương tác giữa trang web với người dùng  Javascript  VBscript …
  3. Javascript  Là ngôn ngữ kịch bản dùng để tạo các script ở cả server-side và client-side  Javascript tại server-side (thực thi trên web server):  Kết nối cơ sở dữ liệu  Chia sẻ thông tin cho các người dùng của ứng dụng  Truy cập vào hệ thống file trên server
  4. Javascript  Javascript tại client-side (thực thi trên web browser):  Tương tác với người dùng, phát sinh các hành động để đáp lại các sự kiện  Thay đổi nội dung, vị trí các phần tử một cách “động”  Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu trước khi gửi về web server để xử lý
  5. Chèn javascript vào trang html  Liên kết file javascript bên ngoài Click
  6. Ví dụ document.write('Sử dụng hộp thoại trong Javascript'); alert('Chào mừng bạn đến với Javascript!'); confirm('Bạn đã sẵn sàng chưa?');
  7. Quy tắc ngữ pháp  Phân biệt chữ hoa và chữ thường  Mỗi câu lệnh kết thúc bởi ;  Dùng cùng cặp ký hiệu mở đóng  Không phân biệt các ký tự khoảng trắng
  8. Biến  Tên biến: có thể chứa chữ cái, chữ số, ký hiệu _  Không bắt đầu bằng chữ số  Khai báo bằng từ khóa var VD: var x = 10;  Biến có phạm vi xác định  Toàn cục  Cục bộ
  9. Kiểu dữ liệu  Numbers  Boolean  Strings  Null  Object (cấp phát bằng từ khóa new) Lưu ý: một biến có thể thuộc bất kỳ kiểu dữ liệu nào tùy ý
  10. Hằng số  Số nguyên: có thể biểu diễn bằng hệ thập phân, nhị phân, thập lục phân  Số thực: có thể có dấu thập phân hoặc e hay E theo sau số nguyên (lũy thừa cơ số 10), số nguyên có thể dương hoặc âm  Boolean: True hoặc False  Null: null (giữ chỗ cho biến)  Chuỗi: đặt trong cặp nháy đơn ‘ ’ hoặc nháy kép “ ”
  11. Ký tự đặc biệt trong chuỗi  \b backspace  \f form feed  \n new line  \r carriage return  \t tab
  12. Toán tử +, -, *, /, % (chia lấy dư), - (lấy số đối), Số học ++, -- So sánh ==, !=, >, >=,
  13. Biểu thức  Biểu thức là sự kết hợp các biến, hằng số thông qua các toán tử  Các dạng biểu thức  số học: trả về trị số  logic: trả về trị boolean  chuỗi: trả về trị chuỗi
  14. Biểu thức quy tắc  Là mẫu để tìm chuỗi ký tự cùng dạng trong một chuỗi  Mẫu đơn giản:  tìm chính xác theo các ký tự trong mẫu  VD: /abc/  Mẫu gồm các ký tự đơn giản và đặc biệt  VD: /ab*c/
  15. Biểu thức quy tắc  Một số ký tự đặc biệt  ? ký tự (trước nó) xuất hiện 0 hoặc 1 lần  * xuất hiện 0 hoặc nhiều lần  + xuất hiện 1 hoặc nhiều lần  {n,m} xuất hiện ít nhất n, nhiều nhất m lần  \w ký tự alphanumeric  \d ký tự số  \s ký tự trắng  […] bất kỳ ký tự nào trong ngoặc
  16. Biểu thức quy tắc  Các phương thức:  test kiểm tra mẫu trả về trị true / false  search kiểm tra mẫu trả về chỉ số / -1  exec tìm mẫu và trả về mảng thông tin  match tìm mẫu và trả về mảng thông tin / null  replace tìm và thay chuỗi con  split tách chuỗi thành mảng chuỗi con  Cách gọi phương thức: tên_đối_tượng.tên_phương_thức(tham_số)
  17. Biểu thức quy tắc  VD: mau = /abc/ s = mau.test('abcde'); alert(s);
  18. Các câu lệnh điều khiển  Điều kiện:  if … else  switch  Lặp  for  while  do … while  for … in  Các từ khóa  break  continue  with
  19. Ví dụ  VD: arrMau = new Array('xanh','vàng','đỏ'); for (var i in arrMau) document.write('arrMau[' + i + ']=' + arrMau[i]);
  20. Hàm  Hàm định nghĩa sẵn  eval(string) //tính giá trị chuỗi  isNaN(value) //ktra không là số  Hàm do người dùng định nghĩa  Cú pháp function tên_hàm(tsố_1, tsố_2, …) { // các_câu_lệnh }  Hàm có thể trả về giá trị bằng lệnh return
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2