intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trần Vân Long

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

111
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là bài giảng Luật học đại cương: Chương 2 do ThS. Trần Vân Long biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt những kiến thức về hình thức pháp luật như tập quán pháp; tiền lệ pháp; văn bản quy phạm pháp luật cùng một số kiến thức khác. Với các bạn chuyên ngành Luật thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trần Vân Long

  1. Chương 2 HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
  2. Theo Marx, Pháp luật là gì?  Những nguyên nhân làm xuất  hiện nhà nước cũng chính là  những nguyên nhân làm phát  sinh pháp luật            Nhà nước Pháp luật Tư hữu và giai cấp
  3. Theo Marx, Pháp luật là gì?
  4. Thuộc tính của pháp luật
  5. Hình thức pháp luật (Hình thức bên ngoài, nguồn của pháp luật)
  6. Tập quán pháp Tập quán pháp là hình  thức Nhà nước thừa nhận  các phong tục, tập quán  lưu truyền trong xã hội,  phù hợp với lợi ích của  giai cấp thống trị và nâng  chúng lên thành pháp  luật.
  7. Tiền lệ pháp  Tiền lệ pháp (còn gọi là án lệ) là việc nhà nước thừa  nhận các bản án của Toà án hoặc quyết định của cơ  quan hành chính, lấy các bản án hoặc quyết định đó  làm căn cứ để giải quyết những sự việc tương tự xảy  ra sau này.   Hiện nay tiền lệ pháp vẫn còn có vị trí quan trọng  trong pháp luật tư sản, nhất là ở các nước thuộc hệ  thống pháp luật Anh ­ Mỹ. Hình thức pháp luật này  xuất phát từ hoạt động của cơ quan hành pháp và tư  pháp. 
  8. Văn bản quy phạm pháp luật  Văn bản quy phạm  pháp luật là hình thức  pháp luật do các cơ  quan nhà nước ban  hành dưới hình thức  văn bản (pháp luật  thành văn).   Văn bản quy phạm  pháp luật với các hình  thức cụ thể như Hiến  pháp, luật, sắc lệnh  v.v. 
  9. Khái niệm VBQPPL  Luật Ban hành VBQPPL 2008  Văn bản quy phạm pháp luật là  văn bản do cơ quan nhà nước  ban hành hoặc phối hợp ban  hành theo thẩm quyền, hình  thức, trình tự, thủ tục được quy  định trong Luật ban hành văn  bản quy phạm pháp luật, trong  đó có quy tắc xử sự chung, có  hiệu lực bắt buộc chung, được  Nhà nước bảo đảm thực hiện  để điều chỉnh các quan hệ xã  hội.
  10. Văn bản quy phạm pháp luật Đặc điểm Phải do các cơ quan Nhà nước, người có thẩm  quyền ban hành với những hình thức do pháp  luật quy định. Trình tự, thủ tục ban hành văn bản được quy  định chặt chẽ trong Luật ban hành văn bản quy  phạm pháp luật và các văn bản pháp luật khác  có liên quan. Nội dung của văn bản có chứa các quy tắc xử  sự chung.  Nhà nước bảo đảm việc thực hiện các văn  bản quy phạm pháp luật.
  11. Văn bản quy phạm pháp luật Nguyên tắc ban hành VBQPPL
  12. Văn bản quy phạm pháp luật Thẩm quyền ban hành
  13. Văn bản quy phạm pháp luật  Quốc hội
  14. Văn bản quy phạm pháp luật  Ủy ban thường vụ Quốc hội
  15. Văn bản quy phạm pháp luật  Chủ tịch nước
  16. Văn bản quy phạm pháp luật của   Chính phủ 
  17. Văn bản quy phạm pháp luật của  Thủ tướng chính phủ   Quyết định của Thủ tướng Chính phủ được ban hành  để quyết định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo,  điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành  chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở; quy định chế  độ làm việc với các thành viên Chính phủ, chủ tịch Uỷ  ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và  các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng  Chính phủ.
  18. Văn bản Quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ 
  19. Văn bản quy phạm pháp luật  Tòa án nhân dân tối cao
  20. Văn bản quy phạm pháp luật  Viện kiểm sát nhân dân tối cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2